K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2016

(n+3)(n+1) nto khi 1 trong 2 số bằng 1 

Mà n+1 nhỏ hơn => n+1=1 

=> n=0 

Thử lại (0+3)(0+1)=3nto ( chọn ) 

20 tháng 3 2016

n thuộc {4,5,8,4,9}

20 tháng 3 2016

n=0 vì tích trên luôn chia hết (n+1) và (n+3) nên để tích trên là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số trên pải = 1 mà 3 là số nguyên tố nên n=0 

27 tháng 2 2019

Nếu n+1>hoặc bằng 1 =>(n+1).(n+3) chia hết cho n+1 và n+3 nên ko là số nguyên tố (loại)

Nếu n=0=>(n+1).(n+3)=1.3=3 là số nguyên tố (thỏa mãn)

        VẬY N = 0

3 tháng 2 2019

Ta có (n+3)(n+1) là nguyên tố (n thuộc N) suy ra 1 trong hai số bằng 1

    nếu n+3=1 thì n là âm (loại)

     nếu n+1=1 thì n=0  (chọn)

vậy n=0

3 tháng 2 2019

nếu n>0 thì (n+3)(n+1) có ít nhất 4 ước là 1;n+1;n+3; (n+3)(n+1)

=>n=0

28 tháng 3 2019

Để (n+1) và (n+3) là số nguyên tố

=> 1 trong hai số n + 1 hoặc n + 3 = 1

Mà n + 3 > n + 1

Và n là số tự nhiên

=> n + 1 = 1

=> n = 1 - 1

=> n = 0

5 tháng 11 2019

a) gs cả 2 số đều lẻ thì tổng chẵn 

mà 2 số nguyên tố lẻ nên >2 => tổng >2 mà tổng chẵn => ko là sô nguyên tố => trái đề bài

suy ra 1 trong 2 số là số chẵn mà 2 số là số nguyên tố => một số =2

mà 2 số này là 2 số nguyên tố liên tiếp nên số còn lại là 3

b) đặt 19n=p ( p nguyên tố);

vì p nguyên tố nên phân tích p thành tích 2 số tự nhiên ta có p=p*1

=> p=19;n=1

c)đặt (p+1)(p+7)=a ( a nguyên tố)

vì a nguyên tố nên phân tích a thành tích 2 số tự nhiên ta có a=a*1; mà p+1<p+7

nên p+1=1 và p+7=a => p=0;a=7

5 tháng 11 2019

Cảm ơn bn nha

19 tháng 1 2016

0 nha các bạn

 

19 tháng 1 2016

* với n = 0 thì (n +3)(n+1) = 3 là số nguyên tố

*với n> 0: n+3 >n+1>1 nên số (n+1)(n+3) không thể là số nguyên tố

Vậy n = 0