Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A ) Ta có : n chia hết cho n và để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n .
=> n sẽ là ước của 4 .
Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
Vậy : n = 1 ; 2 hoặc 4 .
a) Vì n chia hết cho n nên n+4 cũng chia hết cho n \(\Leftrightarrow\)4 chia hết cho n
\(\Leftrightarrow\)n là ước của 4
\(\Leftrightarrow\)n \(\in\){ 1;2;4 }
Vậy với n \(\in\){ 1;2;4 } thì n+4 chia hết cho n
kb nha
5n + 2 chia hết cho 2n + 9
⇒ 2(5n + 2) chia hết cho 2n + 9
⇒ 10n + 4 chia hết cho 2n + 9
⇒ 10n + 45 - 41 chia hết cho 2n + 9
⇒ 5(2n + 9) - 41 chia hết cho 2n + 9
⇒ 41 chia hết cho 2n + 9
⇒ 2n + 9 ∈ Ư(41) = {1;-1;41;-41}
⇒ 2n ∈ {-8; -10; 32; -50}
⇒ n ∈ {-4; -5; 16; -25}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n = 16
Ta có: n+1 chia hết cho 165
=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}
=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}
Vì n chia hết cho 21
=> n =
Để 5n+2 chia hết cho n-3
=> 5n-15+17 chia hết cho n-3
=> 5.(n-3)+17 chia hết cho n-3
Mà 5.(n-3) chia hết cho n-3
=> Để 5n+2 chia hết cho n-3
=> 17 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc ước của 17
=> n-3 thuộc {-17;-1;1;17}
=> n thuộc {-14;2;4;20}
Mà n là STN
=> n thuộc {2;4;20}
ta co
5n+2 chia het cho n-3
n-3 chia het cho n-3
=>(5n+2)-5(n-3) chia het cho n-3
=>(5n+2)-(5n-15) chia het cho n-3
17 chia het cho n-3
=>n-3 thuoc Ư(17)
Ư(17)={1;17}
=>n-3 thuoc{1;17}
=>n thuoc {4;20}
vậy n thuộc {4;20}