Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 16 - 3n chia hết cho n +4
n+ 4 chia hết cho n+4
=) (16 - 3n ) - ( n + 4) chia hết cho n + 4
16 - 3n - n- 4 chia hết n + 4
12 +4n chia hết cho n +4
= ) n +4 thuộc Ư ( 12 + 4n )
?????
hic mới biết làm tới đây thông cảm
a) n+13 chia hết cho n-5
=> n-5+5+13 chia hết cho n-5
=> n-5+18 chia hết cho n-5
=> n-5 chia hết cho n-5
=> 18 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}
=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}
mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}
b) 15-2n chia hết cho n+1
=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1
=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1
=> n+1 chia hết cho n+1
=> 17 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}
=> n thuộc {0;16;-2;-18}
mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0
c) 6n+9 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1
=> n-1 chia hết cho n-1
=> 15 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}
mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}
a) n+13 chia hết cho n-5
=> n-5+5+13 chia hết cho n-5
=> n-5+18 chia hết cho n-5
=> n-5 chia hết cho n-5
=> 18 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}
=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}
mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}
b) 15-2n chia hết cho n+1
=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1
=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1
=> n+1 chia hết cho n+1
=> 17 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}
=> n thuộc {0;16;-2;-18}
mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0
c) 6n+9 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1
=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1
=> n-1 chia hết cho n-1
=> 15 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}
=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}
mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}
b: \(x+1⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2+3⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{12;24;36;48\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{13}{2};\dfrac{25}{2};\dfrac{37}{2};\dfrac{49}{2}\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow n+3+2⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
hay \(n\in\left\{-2;-4;-1;-5\right\}\)
e: \(2n-1⋮3n+6\)
\(\Leftrightarrow6n-3⋮3n+6\)
\(\Leftrightarrow6n+12-15⋮3n+6\)
\(\Leftrightarrow3n+6\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)
hay \(n\in\left\{-\dfrac{5}{3};-\dfrac{7}{3};-1;-3;-\dfrac{1}{3};-\dfrac{11}{3};3;-7\right\}\)
À, có cách đơn giản hơn:
a/Ta đã có điều kiện n<1 mà n là số tự nhiên suy ra n = 0 , thay vào thỏa mãn.
b/ Ta cũng có điều kiện n < 5 mà n là số tự nhiên nên suy ra n = 0,1,2,3,4 thay vào xem giá trị nào thỏa mãn thì lấy
a/ Để (16-3n) chia hết cho (n+4) thì thương \(A=\frac{16-3n}{n+4}\) nhận giá trị nguyên.
Xét \(\frac{16-3n}{n+4}=\frac{-3\left(n+4\right)+28}{n+4}=\frac{28}{n+4}-3\)
Từ đó suy ra A nhận giá trị nguyên khi (n+4) thuộc các ước của 28 .
Bạn liệt kê ra nhé :)
a: =>6n+10 chia hết cho 2n-1
=>6n-3+13 chia hết cho 2n-1
=>2n-1 thuộc {1;-1;13;-13}
mà n>=0
nên n thuộc {1;0;7}
b: 80 chia hết cho n
48 chia hết cho n
=>n thuộc ƯC(80;48)
=>n thuộc Ư(16)
mà n<8
nên n thuộc {1;2;4}
c: n chia hết cho 12;50;60
=>n thuộc BC(12;50;60)
=>n thuộc B(300)
mà 0<n<6000
nên \(n\in\left\{300;600;...;5700\right\}\)