Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: \(x+1⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2+3⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{12;24;36;48\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{13}{2};\dfrac{25}{2};\dfrac{37}{2};\dfrac{49}{2}\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow n+3+2⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
hay \(n\in\left\{-2;-4;-1;-5\right\}\)
e: \(2n-1⋮3n+6\)
\(\Leftrightarrow6n-3⋮3n+6\)
\(\Leftrightarrow6n+12-15⋮3n+6\)
\(\Leftrightarrow3n+6\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)
hay \(n\in\left\{-\dfrac{5}{3};-\dfrac{7}{3};-1;-3;-\dfrac{1}{3};-\dfrac{11}{3};3;-7\right\}\)
1, Vì : x chia hết cho 15 => x \(\in\) B(15)
B(15) = { 0;15;30;45;60;75;90;105;... }
Mà : 50 < x < 100
=> x \(\in\) { 60;75;90 }
2, Ta có : B(7) = { 0;7;14;21;28;... }
Mà : x \(\le\) 20 => x \(\in\) { 0;7;14;21 }
3, Vì : 12 chia hết cho x => x \(\in\) Ư(12)
Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12 }
Mà : x > 5
=> x \(\in\) { 6;12 }
4, Ta có : Ư(24) = { 1;2;3;4;6;8;12;24 }
Vì : x < 10 => x \(\in\) { 1;2;3;4;5;8 }
5, Vì : 5 \(⋮\) x - 2
=> x - 2 \(\in\) Ư(5)
Mà : Ư(5) = { 1;5 }
+) x - 2 = 1
=> x = 1 + 2
=> x = 3
+) x - 2 = 5
=> x = 5 + 2
=> x = 7
Vậy : x \(\in\) { 3;7 }
6, x + 3 \(⋮\) x - 1
Mà : x - 1 \(⋮\) x - 1
=> ( x + 3 ) - ( x - 1 ) \(⋮\)x - 1
=> x + 3 - x + 1 \(⋮\) x - 1
=> 2 \(⋮\)x - 1
=> x - 1 \(\in\) Ư(2)
Ư(2) = { 1;2 }
+) x - 1 = 1
=> x = 1 + 1
=> x = 2
+) x - 1 = 2
=> x = 2 + 1
=> x = 3
Vậy x \(\in\) { 2;3 }
a) \(x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;65...\right\}\)
mà \(\left(40\le x\le70\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{45;60;65\right\}\)
b) \(x⋮12\Rightarrow x\in B\left(12\right)=\left\{0;12;24;...\right\}\)
mà \(0< x\le30\)
\(\)\(\Rightarrow x\in\left\{12;24\right\}\)
c) \(6⋮\left(x-1\right)\Rightarrow\left(x-1\right)\in B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;7;13;19;25;31;...\right\}\)
Bài 1:
(n+5) / (n+1)
= (n+1+4) / (n+1)
= 1 + 4/(n+1)
Để 4 chia hết cho n+1 thì n+1 là ước dương của 4 vì số nguyên tố ko bao giờ âm
Suy ra n+1 =(1;2;4)
Thử từng trường hợp với n+1 =1 ; n+1 =2; n+1=4 (bạn tự làm)
Suy ra n=3