Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của n là:\(a^x.b^y\left(a,y\ne0\right)\)
Ta có \(n^2=a^{2x}.b^{2y}\)có (2x+1)(2y+1) ước số nên (2x+1)(2y+1)=21 ước
Giả sử \(\orbr{\begin{cases}x< y\\x=y\end{cases}}\)
Ta được x=1, y=3
\(n^3=a^{3x}.b^{3y}\)có (3x+1)(3y+1)ước
=> Có 4.10=40 ước
Vì n chỉ có hai ước nguyên tố nên ta đặt \(n=a^xb^y\) (a, b là số nguyên tố; a, y khác 0)
Khi đó \(n^2=a^{2x}b^{2y}\)
Số ước của n2 là: \(\left(2x+1\right)\left(2y+1\right)=35\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,y=3\\x=3,y=2\end{cases}}\)
Vai trò số mũ của x và y như nhau nên ta chỉ cần xét một trường hợp: x = 2, y = 3
Khi đó \(n=a^2b^3\Rightarrow n^4=a^8b^{12}\)
Vậy số ước của n4 là: (8 + 1)(12 + 1) = 117 (ước)
ƯC(a,b) = Ư(6) = { 1 ;2 ; 3; 6 }
Nếu bạn nào thấy đúng , nhớ k cho mình nha !
450 = 2 . 32 . 52
1500 = 22 . 3 . 53
ƯCLN ( 450 và 1500) = 2 . 3 . 52 = 150
ƯC ( 450 và 1500) = Ư (150) = {1; 150; 2; 75; 3; 50; 5; 30; 6; 25; 15; 10}