Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có : n-2017\(⋮\)n-2018
\(\Rightarrow\)n-2018+1\(⋮\)n-2018
Vì n-2018\(⋮\)n-2018 nên 1 \(⋮\)n-2018
\(\Rightarrow n-2018\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
+) n-2018=-1
n=2017 (thỏa mãn)
+) n-2018=1
n=2019 (thỏa mãn)
Vậy n\(\in\){2017;2019}
c) Ta có : 2n-3\(⋮\)2n-5
\(\Rightarrow\)2n-5+2\(⋮\)2n-5
Vì 2n-5\(⋮\)2n-5 nên 2\(⋮\)2n-5
\(\Rightarrow2n-5\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
+) 2n-5=-1\(\Rightarrow\)2n=4\(\Rightarrow\)n=2 (thỏa mãn)
+) 2n-5=1\(\Rightarrow\)2n=6\(\Rightarrow\)n=3 (thỏa mãn)
+) 2n-5=-2\(\Rightarrow\)2n=3\(\Rightarrow\)n=1,5 (không thỏa mãn)
+) 2n-5=2\(\Rightarrow\)2n=7\(\Rightarrow\)n=3,5 (không thỏa mãn)
Vậy n\(\in\){2;3}
a, 3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) 0)
5 ⋮ n
n \(\in\) { -5; -1; 1; 5}
vì n \(\in\) { 1; 5}
b, 18 - 5n \(⋮\) 5
18 không chia hết cho 5; 5n ⋮ 5
Vậy 18 - 5n không chia hết cho 5 với mọi giá trị n.
Vậy n \(\in\) \(\varnothing\)
Bạn ơi, cái ý thứ 2 hình như đáp án là 6 thì phải, còn cách thình bày mình yếu lắm,đừng hỏi
3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) -5)
3n + 5 ⋮ n
5 ⋮ n
n \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}
b, 18 - 5n ⋮ n (n \(\ne\) 0)
18 ⋮ n
n \(\in\) Ư(18) = { -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}
Vì n \(\in\) {1; 2; 3; 6; 9; 18}
b) Ta có:
n + 6 = n + 2 + 4 chia hết cho n + 2 khi 4 chia hết cho n + 2
tức là n + 2 là ước của 4 mà 4 có 6 ước là -1, 1, -2, 2, -4, 4
ta có
n+2 = -1 suy ra n = -3 (loại vì không thuộc N)
n+2 = 1 suy ra n = -1 (loại vì không thuộc N)
n+2 = -2 suy ra n = -4 (loại vì không thuộc N)
n+2 = 2 suy ra n = 0 (thỏa mãn thuộc N)
n+2 = -4 suy ra n = -6 (loại vì không thuộc N)
n+2 = 4 suy ra n = 2 (lthỏa mãn thuộc N)
Vậy với n = 0 và n = 2 thì n + 6 chia hết cho n + 2.
a. 27- 5 chia hết cho n
n chia hết cho n
suy ra 5.n chia hết cho n
mà 27-5.n chia hết cho n
27 chia hết cho n
n = 1,3,9,27
vì nếu n= 9,27 thì không thực hiện được phép trừ
suy ra n= 1 và 3
a) 2n + 11 chia hết cho n + 3
⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3
⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3
⇒ 5 chia hết cho n + 3
⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {2}
b) n + 5 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1
⇒ 6 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7}
c) 3n + 10 chia hết cho n + 2
⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2
⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2
⇒ 4 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 2}
d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1
⇒ 6 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 1}
a. 3n ⋮ -2
Vì 3 ⋮̸ -2 nên để 3n ⋮ -2 thì n ⋮ -2
=> n ∈ B(-2)
=> n = -2k (k ∈ N)
Vậy n có dạng -2k (k ∈ N)
b. n + 5 ⋮ 5
=> n + 5 ∈ B(5)
=> n + 5 = 5k (k ∈ N)
=> n = 5k - 5 (k ∈ N)
Vậy n có dạng 5k - 5 (k ∈ N)
c. 6 ⋮ n
=> n ∈ Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=> n ∈ {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
d. 5 ⋮ n - 1
=> n - 1 ∈ Ư(5) = {1;-1;5;-5}
=> n ∈ {2;0;6;-4}
e. n + 5 ⋮ n - 2
=> n - 2 + 7 ⋮ n - 2
=> 7 ⋮ n - 2
=> n - 2 ∈ Ư(7) = {1;-1;7;-7}
=> n ∈ {3;1;9;-5}
g. 2n + 1 ⋮ n - 5
=> 2n - 10 + 11 ⋮ n - 5
=> 2(n - 5) + 11 ⋮ n - 5
=> 11 ⋮ n - 5
=> n - 5 ∈ Ư(11) = {1;-1;11;-11}
=> n ∈ {6;4;16;-6}