Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách làm:
- Để một phân số là số nguyên thì tử chia hết cho mẫu.
- Liệt kê các ước của tử
- Từ đó tìm x.
CHÚC BN GIẢI ĐÚNG!
P/s: Có cách làm rồi bn tự giải nha đừng chép nguyên bài giải của người khác( nếu đúng ).
1.-100<x<=100
nên xE{-99-;-98;...;99;100}
=>Tổng các số nguyên x là: -99+(-98)+...+99+100=(-99+99)+(-98+98)+...+(-1+1)+100=0+0+...+0+100=100
2.Số nguyên âm lớn nhất là: -1
nên x+2009=-1
x=-1-2009
x=-2010
3.(x-3)(x+4)=0
=>x-3=0 hoặc x+4=0
x=0+3 x=0-4
x=3 x=-4
Trả lời:
P = \(\frac{3}{x-1}\)
a, đkxđ: \(x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)
b, Ta có: | x | = 6
=> x = 6 hoặc x = -6
Thay x = 6 vào P, ta được: \(P=\frac{3}{6-1}=\frac{3}{5}\)
Thay x = -6 vào P, ta được: \(P=\frac{3}{-6-1}=\frac{-3}{7}\)
c, Để P là số nguyên thì \(3⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta có bảng sau:
x-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 |
Vậy \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)thì P là số nguyên
1. x + 2x = -36
=> 3x = -36
=> x = -36 : 3
=> x = -12
2. (2x + 3) \(⋮\)(x - 2)
=> (2x - 2) + 5 \(⋮\)(x - 2)
=> 2(x - 2) + 5 \(⋮\)(x - 2)
=> 5 \(⋮\)(x - 2)
=> x - 2 \(\in\)Ư(5) = {-5;-1;1;5}
=> x \(\in\){-3;1;3;7}
3. Khi đó a . (-b) = -132
4. -2(3x + 2) = 12 + 22 + 32
=> -2(3x + 2) = 1 + 4 + 9
=> -2(3x + 2) = 14
=> 3x + 2 = 14 : (-2)
=> 3x+ 2 = -7
=> 3x = -7 - 2
=> 3x = -9
=> x = -9 : 3
=> x = -3
1/ \(x+2x=-36\)
\(\Rightarrow3x=-36\)
\(\Rightarrow x=-\frac{36}{3}\)
\(\Rightarrow x=-12\)
2/ \(\left(2x+3\right)⋮\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-4\right)+7⋮\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)+7⋮\left(x-2\right)\)
\(\Rightarrow7⋮\left(x-2\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow x\inƯ\left(7-2\right)\)
\(\Rightarrow x\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-5,1,5\right\}\)
Vậy x nhỏ nhất để \(\left(2x-3\right)⋮\left(x-2\right)\) là -5
3/ Vì \(a\cdot b=32\)
\(\Rightarrow-a\cdot b=-\left(a\cdot b\right)=-32\)
4/ \(-2\left(3x+2\right)=1^2+2^2+3^2\)
\(\Leftrightarrow-6x-4=1+4+9\)
\(\Leftrightarrow-6x=14+4\)
\(\Leftrightarrow-6x=18\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{18}{-6}\)
\(\Rightarrow x=3\)
a) Để \(1:x\)là số nguyên
\(\Rightarrow x\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1,1\right\}\)
b) Để \(1:x-1\)là số nguyên
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)
+ Với \(x-1=-1\)\(\Rightarrow\)\(x=-1+1=0\left(TM\right)\)
+ Với \(x-1=1\)\(\Rightarrow\)\(x=1+1=2\left(TM\right)\)
Vậy \(x\in\left\{0,2\right\}\)
c) Để \(2:x\)là số nguyên
\(\Rightarrow x\inƯ\left(2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1,-2,1,2\right\}\)
d) Để \(-3:x-2\)là số nguyên
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(-3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-2\) | \(-1\) | \(1\) | \(-3\) | \(3\) |
\(x\) | \(1\) | \(3\) | \(-1\) | \(5\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-1,1,3,5\right\}\)
e) Ta có: \(x+8=\left(x+7\right)+1\)
- Để \(x+8⋮x+7\)\(\Rightarrow\)\(\left(x+7\right)+1⋮x+7\)mà \(x+7⋮x+7\)
\(\Rightarrow\)\(1⋮x+7\)\(\Rightarrow\)\(x+7\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)
+ Với \(x+7=-1\)\(\Rightarrow\)\(x=-1-7=-8\left(TM\right)\)
+ Với \(x+7=1\)\(\Rightarrow\)\(x=1-7=-6\left(TM\right)\)
Vậy \(x\in\left\{-8,-6\right\}\)
a,để 1 chia x là số nguyên và x∈Z thì x ∈Ư(1)⇒x∈{±1} vậy x =1 hoặc -1
b,
b, Ta có: 1⋮⋮x-1
⇒x-1∈Ư(1)={±1}
x-1=1⇒x=2
x-1=-1⇒x=0
Vậy x∈{2;0}
Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.
\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)
a) Để P là phân số thì x-3 khác 0
và x khác -3
b) 5/1
0/-4
1/-3
c) để P là số nguyên thì x+1 chia hết cho x-3
--> (x-3)+4 chia hết cho x-3
--> 4 chia hết cho x-3
--> x-3 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
Với x-3=1 => x=4
Với x-3=2 => x=5
Với x-3=4 => x=7
Với x-3=(-1) =>x=2
Với x-3=(-2) => x=1
Với x-3=(-4) => x=(-1)
Vậy.....
ta có
x + 3 sẽ chia hết cho x + 1
=> x + 3 - (x+1) sẽ chia hết cho x + 1
=> 2 sẽ chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc { +-1 ; +-2}
~~~Đoàn Ngọc Minh Hiếu~~~
tự tính nhé
để x+3/x+1 là số nguyên thì x+3 phải chia hết cho x+1
=> (x+1)+2 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 nên 2 cũng phải chia hết cho x+1
nên x+1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}
nên x thuộc{-2;0;-3;1}
Vậy x thuộc{-2;0;-3;1}
chúc bạn học tốt!^_^