K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
HZ
3
4 tháng 5 2021
a, ta có:
kẻ đường cao CH
=> SABC \(=\frac{CHxAB}{2}\) ; SCDB \(=\frac{BDxCH}{2}\)
mà BD= \(\frac{1}{4}\)AB nên SCDB=\(\frac{1}{4}\)xSABC
CMTT với SBEC = \(\frac{1}{4}\)xSABC
b, ta có: SCDB = SBEC = \(\frac{1}{4}\)xSABC
=> SDBG+SBGC = SBGC+SEGC
=> SDBG=SEGC
HZ
1
NN
1
10 tháng 6 2021
Bài 1 mk ko vẽ hình đc thông cảm trang này khó vẽ quá
bài 2:
B=(1 - 1/2).(1 - 1/3)....(1 - 1/20)
B=\(\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot...\cdot\frac{19}{20}\)
B=\(\frac{1}{20}\)
NQ
0
VV
2 tháng 4 2020
ý bạn là gì sao vô đây nói không không vậy bạn ,có gì bạn nói nguyên đề bài đi.Mình giúp được thì mình giúp nhé
T
2
PN
3
Câu 3.1
+ Vì p; q đều là số nguyên tố nên p.q > 2 mà pq + 11 là số nguyên tố nên pq + 11 là số lẻ.
+ Vì 11 là số lẻ thì pq là số chẵn. Vậy p, q phải có ít nhất một số là số chẵn.
a; Nếu p = 2 ta có: 14 + q \(\in\) P và 2q + 11 \(\in\) P
+ Nếu q = 2 ta có: 14 + 2 = 16 (loại vì 16 không phải là số nguyên tố)
+ Nếu q = 3 ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}14+q=14+3=17\left(tm\right)\\2.q+11=2.3+11=17\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
+ Nếu q > 3 thì q có dạng: q = 3k + 1 hoặc 3k + 2
Trường hợp 1: q = 3k + 1 thì
14 + q = 14 + 3k + 1 = (14 + 1) + 3k = 15 + 3k ⋮ 3 (loại vì đây là hợp số)
Trường hợp 2: q = 3k + 2 thì:
2q + 11 = 2.(3k + 2) + 11 = 6k + 4 +11 = 6k + (4 + 11) = 6k + 15 ⋮ 3(loại vì đây là hợp số)
b; Nếu q = 2 ta có: 7p + 2 \(\in\) P và 2p + 11 \(\in\) P
Chứng minh tương tự ta có: q = 2 và p = 3
Từ những lập luận và phân tích trên ta có các cặp số nguyên tố p và q thỏa mãn đề bài là:
(p; q) = (2; 3); (3; 2)
Câu 4:
Gọi chiều rộng khu đất là x(m)
(Điều kiện: x>0)
Chiều dài khu đất là 3x(m)
Chiều rộng khu đất sau khi tăng thêm 3m là x+3(m)
Chiều dài khu đất sau khi giảm đi 3m là 3x-3(m)
Diện tích tăng thêm 75m2 nên ta có:
\(\left(3x-3\right)\left(x+3\right)-3x\cdot x=75\)
=>\(3x^2+9x-3x-9-3x^2=75\)
=>6x=9+75=84
=>x=14(nhận)
Vậy: Chiều rộng khu đất là 14m
Chiều dài khu đất là 14*3=42m
Câu 4: Số học sinh khối 6 tham dự là:
\(250\cdot40\%=100\left(bạn\right)\)
Tổng số học sinh khối 7 và khối 8 tham dự là:
250-100=150(bạn)
Tỉ số giữa số học sinh khối 7 và khối 8 là:
\(\dfrac{4}{7}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{8}{7}\)
Số học sinh khối 7 tham dự là:
\(150\cdot\dfrac{8}{7+8}=150\cdot\dfrac{8}{15}=80\left(bạn\right)\)
Số học sinh khối 8 tham dự là:
150-80=70(bạn)