Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trường hợp 1: p=5
=>p+6=11; p+12=17; p+18=23; p+24=29(nhận)
Trường hợp 2: p=5k+1
=>p+24=5k+25(loại)
Trường hợp 3: p=5k+2
=>p+18=5k+20(loại)
Trường hợp 4: p=5k+3
=>p+12=5k+15(loại)
Trường hợp 5: p=5k+4
=>p+6=5k+10(loại)
`p = 5` thì thỏa mãn.
`p = 5k + 1 => p + 24 = 5(k+5) => ktm`.
`p = 5k+2 => p + 18 = 5(k+4) => ktm`
`p = 5k+3 => p + 12 = 5(k+3) => ktm`
`p = 5k+4 => p+6 = 5(k+2) => ktm`.
Vậy `p = 5`.
Các SNT là{ 3;5;7;11;.....}
Xét p=3
=> 3+6=9( hợp số loại)
xét p=5 =>
5+6;5+12;5+18;5+24= 11;17;23;29 ( Vậy có 2 ước chọn )
Xét p=7
=> 7+18=25 ( hợp số loại )
Vậy p=5
tick nhé bạn
1) Ta có : P và P+14 là số nguyên tố thì P là số lẻ
nên P+17 là số chẵn suy ra P+17 là hợp số.
Vì P là số nguyên tố có 1 chữ số nên P chỉ có thể là:
3;5;7
Vì P+6 ; P+12;P+18;P+24 đều là số nguyên tố nên ta dùng phương pháp thử chọn.
nếu P=3 thì P+6=9 vì 9 có 3 ước loại.
Nếu P=5 thì: =P+6=11(có 2 ước)
P+12=17(có 2 ước )
P+18=23(có 2 ước)
P+24=29(có 2 ước)
Vậy Nếu P=5 thì thỏa mãn với đề bài.
Nếu P=7 thì 7+18=25(có 3 ước) loại
Vậy P=5
Bài 18:
Ta có:
\(2015^{2015}-2015^{2014}=2015^{2014}\cdot\left(2015-1\right)=2015^{2014}\cdot2014\)
\(2015^{2016}-2015^{2015}=2015^{2015}\cdot\left(2015-1\right)=2015^{2015}\cdot2014\)
Mà: \(2014< 2015\)
\(\Rightarrow2015^{2014}< 2015^{2015}\)
\(\Rightarrow2015^{2014}\cdot2014< 2015^{2015}\cdot2014\)
\(\Rightarrow2015^{2015}-2015^{2014}< 2015^{2016}-2015^{2015}\)
Vậy: ...
Do p + 6; p + 12; p + 18; p + 24 đều là các số nguyên tố > 2 => các số này đều lẻ
=> p lẻ
+ Với p = 3 thì p + 6 = 9, là hợp số, loại
+ Với p = 5 thì p + 6 = 11; p + 12 = 17; p + 18 = 23; p + 24 = 29, đều là các số nguyên tố, chọn
+ Với p > 5, do p nguyên tố => p = 5k + 1; p = 5k + 2; p = 5k + 3; p = 5k + 4 (k thuộc N*)
Nếu p = 5k + 1 thì p + 24 = 5k + 25 = 5.(k + 5) chia hết cho 5
Mà 1 < 5 < p + 24, là hợp số, loại
Với các trường hợp còn lại, ta cx tìm đc 1 số ko thỏa mãn điều kiện là số nguyên tố
Vậy p = 5