Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trường hợp 1: p=5
=>p+6=11; p+12=17; p+18=23; p+24=29(nhận)
Trường hợp 2: p=5k+1
=>p+24=5k+25(loại)
Trường hợp 3: p=5k+2
=>p+18=5k+20(loại)
Trường hợp 4: p=5k+3
=>p+12=5k+15(loại)
Trường hợp 5: p=5k+4
=>p+6=5k+10(loại)
`p = 5` thì thỏa mãn.
`p = 5k + 1 => p + 24 = 5(k+5) => ktm`.
`p = 5k+2 => p + 18 = 5(k+4) => ktm`
`p = 5k+3 => p + 12 = 5(k+3) => ktm`
`p = 5k+4 => p+6 = 5(k+2) => ktm`.
Vậy `p = 5`.
Do p + 6; p + 12; p + 18; p + 24 đều là các số nguyên tố > 2 => các số này đều lẻ
=> p lẻ
+ Với p = 3 thì p + 6 = 9, là hợp số, loại
+ Với p = 5 thì p + 6 = 11; p + 12 = 17; p + 18 = 23; p + 24 = 29, đều là các số nguyên tố, chọn
+ Với p > 5, do p nguyên tố => p = 5k + 1; p = 5k + 2; p = 5k + 3; p = 5k + 4 (k thuộc N*)
Nếu p = 5k + 1 thì p + 24 = 5k + 25 = 5.(k + 5) chia hết cho 5
Mà 1 < 5 < p + 24, là hợp số, loại
Với các trường hợp còn lại, ta cx tìm đc 1 số ko thỏa mãn điều kiện là số nguyên tố
Vậy p = 5
1) Ta có : P và P+14 là số nguyên tố thì P là số lẻ
nên P+17 là số chẵn suy ra P+17 là hợp số.
cây thông trang trí que pháo bông loại nhỏ đèn lồng bí ngô con ma Ông già nô en 🎵băng video đĩa mini đĩa mềm máy tính cá nhân điện thoại di động điện thoại phiên bản cổ bộ đàm của điện thoại bóng đèn điện đuốc điện đầu nối điện pin phòng vệ sinh cái mỏ lết hộp thư đi bao thư bao thư với mũi tên chỉ xuống ở chỗ mở hộp thư đóng với cờ hướng lên bảng ghi nhớ thanh bookmark kéo đen kẹp giấy ngòi bút êke sách Xanh (Green book) sách Vàng (Orange book) vở bài học sổ cái sách sách đang mở nốt nhạc đàn violon mạc chược rồng đỏ Xúc xắc trúng đích người lướt ván đồ uống nóng ly lớn dùng uống bia ly bia cụng vào nhau tô đồ ăn nguôn nguốc hơi nóng lọ đựng đồ ăn bánh donut
B là hợp số vì B chia hết cho 1;2;B.....
=> Blà hợp số
Các SNT là{ 3;5;7;11;.....}
Xét p=3
=> 3+6=9( hợp số loại)
xét p=5 =>
5+6;5+12;5+18;5+24= 11;17;23;29 ( Vậy có 2 ước chọn )
Xét p=7
=> 7+18=25 ( hợp số loại )
Vậy p=5
tick nhé bạn
Vì P là số nguyên tố có 1 chữ số nên P chỉ có thể là:
3;5;7
Vì P+6 ; P+12;P+18;P+24 đều là số nguyên tố nên ta dùng phương pháp thử chọn.
nếu P=3 thì P+6=9 vì 9 có 3 ước loại.
Nếu P=5 thì: =P+6=11(có 2 ước)
P+12=17(có 2 ước )
P+18=23(có 2 ước)
P+24=29(có 2 ước)
Vậy Nếu P=5 thì thỏa mãn với đề bài.
Nếu P=7 thì 7+18=25(có 3 ước) loại
Vậy P=5