K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2015

*Xét p=2=>p+8=10 là hợp số(loại)

*Xét p=3=>p+8=11

                   p+10=13(thoả mãn)

*Xét p>3=>p có 2 dạng 3k+1 và 3k+2

-Với p=3k+1=>p+8=3k+1+8=3k+9=3.(k+3) là hợp số(loại)

-Với p=3k+2=>p+10=3k+2+10=3k+12=3.(k+4) là hợp số(loại)

Vậy p=3 thoả mãn đề bài.

20 tháng 6 2016

+ Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4, là hợp số, loại

+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5, p + 10 = 3 + 10 = 13, là số nguyên tố, chọn

+ Với p > 3, do p nguyên tố nên p không chia hết cho 3 => p = 3k + 1 hhoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3, chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại

Nếu p = 3k + 2 thì p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12, chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < p + 10 => p + 10 là hợp số, loại

Vậy p = 3

20 tháng 6 2016

+ Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4, là hợp số, loại

+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5, p + 10 = 3 + 10 = 13, là số nguyên tố, chọn

+ Với p > 3, do p nguyên tố nên p không chia hết cho 3 => p = 3k + 1 hhoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3, chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại

Nếu p = 3k + 2 thì p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12, chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < p + 10 => p + 10 là hợp số, loại

Vậy p = 3

27 tháng 12 2023

Vì n là số nguyên tố nên n \(\ge\) 2

Khi p=2 thì n+10= 12 => Hợp số (loại)

      p=2 thì n+12= 14 => Hợp số (loại)

Khi p=3 thì n+10= 13 => Số nguyên tố (Nhận)

      p=3 thì n+12= 15 => Số nguyên tố (Nhận)

Khi p>3 thì p có dạng 3k+1;3k+2

Với p=3k+1 thì n+12=3k+...

Bạn xem coi đề có sai không nha tại vì giải tới đây ko ra rồi

16 tháng 7 2015

Đúng cho mình sau đó mih sau đố mình giải cho thề

26 tháng 12 2017

2) Ta có : a = 10n + 8 

Vì 10n = 2n.5nên chia hết cho 2

Mà 8 chia hết cho 2 

Nên : a = 10n + 8 chia hết cho 2

Ta có : a = 10n + 8 = 10......08 [(n + 1) số 0]

=> 1 + 0 + 0 + .... + 0 + 8 (n + 1 số 0 ) 

= 9 chia hết cho 3;9 

26 tháng 12 2017

1) đem chia p cho 2 xảy ra 2 trường hợp về số dư : dư 0 hoặc dư 1

+) nếu \(p\) chia cho 2 dư 0 \(\Rightarrow\) \(p⋮2\) ; mà \(p\) là số nguyên tố \(\Rightarrow p=2\)

khi đó \(p+3=2+3=5\) ( thỏa mãn )

           \(p+5=2+5=7\) ( thỏa mãn )

            \(p+11=2+11=13\) ( thỏa mãn )

+) nếu \(p\) chia cho 2 dư 1\(\Rightarrow\) \(p=2k+1\) ( \(k\in\) N* )

khi đó \(p+11=2k+1+11=2k+12=2\left(k+6\right)⋮2\)

mà \(p+11>2\Rightarrow p+11\) là hợp số ( loại )

vậy \(p=2\)

10 tháng 11 2014

làm lời giải ra cho mình

11 tháng 1 2019

hỏi mạng nhé

22 tháng 11 2021

ccccccccccccccccccccccccccccc ccccccccccccccccccccccccccccc ccccccccccccccccccccccccccccc