Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n-5⋮n+2\)
\(\Rightarrow\)\(n+2-7⋮n+2\)
Vì \(n+2⋮n+2\)nên để \(n+2-7⋮n+2\)thì 7 phải chia hết cho n+2 tức là \(n+2\inƯ\left(-7\right)=-7;1;7;-1\)
Với n+2=-7 suy ra n=-9
Với n+2=-1 suy ra n=-3
Với n+2=1 suy ra n=-1
Với n+2=7 suy ra n=5
Vậy: \(n\in\left(-9;-3;-1;5\right)\)
a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
a +2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
a | -9 | -3 | -1 | 5 |
Theo bảng trên ta có:
\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}
b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)
Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
lập bảng ta có:
2a+1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
a
|
-11/2 loại |
-7/2 loại |
-5/2 loại |
-2 nhận |
-3/2 loại |
-1 nhận |
0 nhận |
1/2 loại |
1 nhận |
3/2 loại |
5/2 loại |
11/2 loại |
Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:
a \(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}
n + 5 \(⋮\) n - 2
n - 2 + 7 ⋮ n - 2
7 ⋮ n -2
Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
n - 2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -5 | 1 | 3 | 9 |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\) { -5; 1; 3; 9}
a) n-6 là bội của n+2
=> n-6 chia hết cho n+2
=> n+2-8 chia hết cho n+2
=> (n+2)-8 chia hết cho n+2
=> n+2 chia hết cho n+2 ; -8 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(-8)={-1,-2,-4,-8,1,2,4,8}
=> n thuộc {-3,-4,-6,-10,-1,0,2,6}
b) 2n+1 là bội của 2n-1
=> 2n+1 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1+2 chia hết cho 2n-1
=> (2n-1)+2 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1 chia hết cho 2n-1 ; 2 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1 thuộc Ư(2)={-1,-2,1,2}
=>n thuộc {0,-1}
n2+n-17=n.(n+1)-17=n.(n+1)+4n-4n-17=n(n+5)-(4n+17) chia hết cho n+5
Vì n(n+5) chia hết cho n+5
=>4n+17 chia hết cho n+5
=>4n+20-3=4(n+5)-3 chia hết cho n+5
Vì 4(n+5) chia hết cho n+5
=>3 chia hết cho n+5
=>n+5=Ư(3)={-3,-1,1,3}
=>n={-8,-6,-4,-2}
Vậy n=-8,-6,-4,-2
Cho phân số dạng 2n-3/2n+1
- Tìm n biết giá trị phân số đó = 3/4
- Tìm số nguyên n để phân số đó là nguyên
a,n=3
b,Goi ps can tim la A
de A co gia tri nguye <=>2n-3 chia het cho 2n+1
=>2n-3-(2n+1) chia het cho 2n+1
=>2 chia het cho 2n+1
=>2n +1 thuoc uoc cua 2={+-1,+-2}
Ta co bang gia tri
2n+1 1 -1 2 -2
n 0 -1 k co k co
https://www.youtube.com/watch?v=TA-H3IRTRLw
Xem đi;đoạn 16:52 , toi không học dirichlet nên chỉ hiểu sơ sơ :)
Ta có : \(n^2+2n+2=\left(n+1\right)^2+1\ge1\forall n\)
Nên \(\left(n^2+2n+2\right)\left(n^2-2n+2\right)\) là số nguyên tố thì :
\(\orbr{\begin{cases}n^2+2n+2=1\\n^2-2n+2=1\end{cases}}\)
+) Với \(n^2+2n+2=1\) \(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow n=-1\) ( Loại do n tự nhiên )
+) với \(n^2-2n+2=1\) \(\Leftrightarrow\left(n-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow n=1\) ( Thỏa mãn )
Thử lại với \(n=1\) thì \(\left(n^2+2n+2\right)\left(n^2-2n+2\right)=\left(1+2+2\right)\left(1-2+2\right)=5\) là số nguyên tố.
Vậy \(n=1\) thỏa mãn đề.