K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2015

Ta có:1+5+7+...+(2n-1)=\(\frac{\left(1+2n-1\right).n}{2}=n^2\)

Mà \(n^2=225;n^2=3^2.5^2=\left(15\right)^2\Rightarrow n=15\)

nhớ **** bạn

28 tháng 10 2015

n = 15

Tick cho mk nha

28 tháng 10 2015

{[(2n-1)-1]:2}(2n-1+1):2

[(2n-2]:2(2n:2)

n2=225

=>n=15

12 tháng 11 2017

Đ/S: a, : 14

        b.: 15

 NÂNG CAO 1 SỐ CHUYÊN ĐỀ LỚP 6

12 tháng 11 2017

bài mấy

20 tháng 10 2015

1.1+3+5+...+(2n-1)=225 
<=>{[(2n-1)+1].[(2n-1)-1]:2 + 1} = 225 
<=> (2n.2n):4 = 225 
<=> n2=225 
=> n = 15 và n = -15 
Vì n thuộc N* nên n = 15 thỏa mãn

20 tháng 10 2015

Giải: 
1+3+5+...+(2n-1)=225 
<=>{[(2n-1)+1].[(2n-1)-1]:2 + 1}/2 = 225 
<=> (2n.2n):4 = 225 
<=> n^2=225 
suy ra n = 15 và n = -15 
do n thuộc N* nên n = 15 thỏa mãn

gọi d > 0 là ước số chung của 7n+10 và 5n+7 
=> d là ước số của 5.(7n+10) = 35n +50 
và d là ước số của 7(5n+7)= 35n +49 
mà (35n + 50) -(35n +49) =1 
=> d là ước số của 1 => d = 1 
vậy 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau. 

tích nha

15 tháng 11 2015

1+3+5+...+(2n-1)=225

=(2n-1+1).n:2=225

=2n.n:2=225

n.n=225

n^2=225

ta có 225=9.25=3^2.5^2=15^2

vậy n=15

21 tháng 12 2015

ta đặt 1+3+5+...+(2n-1)

SSH là : [(2n-1) -1]:2+1=(2n - 2) : 2+1= 2n:2 -2:2+1=n-1+1=n

tổng dãy là [(2n-1)+1] x n : 2 = 2n x n:2= n2

=> n2=225

n2=152

=> n=15

các bạn cho mình vài li-ke cho tròn 425 với