K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2016

a) x+1/x=0 

=> x+1=0

=> x   =0-1 = -1. Vậy x=-1

b)x+2/5=5

=> x+2 = 5x5=25

=> x    = 25-2 = 23. Vậy x=23

7 tháng 6 2016

a)ĐKXĐ:x khác 0

\(x+\frac{1}{x}=0\Rightarrow\frac{x^2}{x}+\frac{1}{x}=0\Rightarrow\frac{x^2+1}{x}=0\Rightarrow x^2+1=0\)=>  x vô nghiệm

b)ĐKXĐ:x khác 0

\(x+\frac{2}{x}=5\Rightarrow\frac{x^2}{x}+\frac{2}{x}-\frac{5x}{x}=0\)

\(\Rightarrow x^2-5x+2=0\Leftrightarrow x_1=\frac{5-\sqrt{17}}{2};x_2=\frac{5+\sqrt{17}}{2}\)

8 tháng 6 2016

MK cũng đang mặc dạng này ,ai giải giúp bạn ấy làm hộ mk luns nha !!!

8 tháng 6 2016

a)\(x+\frac{1}{x}=0\Leftrightarrow\frac{x^2}{x}+\frac{1}{x}=0\Leftrightarrow\frac{x^2+1}{x}=0\Leftrightarrow x^2+1=0\) nên sẽ không tồn tại số x.

b)\(x+\frac{2}{x}=5\Leftrightarrow\frac{x^2}{x}+\frac{2}{x}-\frac{5x}{x}=0\Leftrightarrow x^2-5x+2=0\Rightarrow x=\frac{5-\sqrt{17}}{2};x=\frac{5+\sqrt{17}}{2}\)

12 tháng 9 2021

\(a,\dfrac{-5}{x-3}< 0\Leftrightarrow x-3>0\left(-5< 0\right)\Leftrightarrow x>3\\ b,\dfrac{3-x}{x^2+1}\ge0\Leftrightarrow3-x\ge0\left(x^2+1>0\right)\Leftrightarrow x\le3\\ c,\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x-2}< 0\Leftrightarrow x-2< 0\left[\left(x-1\right)^2\ge0\right]\Leftrightarrow x< 2\)

    Xét :  x  -  y = 2( x +y )

 =>   x  - y = 2x + 2y =>   x - 2x = 2y + y  => - x = 2y    ( 1 )

  Xét : x - y  = x : y 

 => = [ y + ( - x ) ] = x : y  => -  ( y + 2y  ) = x : y => - 3 y = x : y => x = - 3y2  = > - x = 3y2    ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 )  => 2y = 3y2  <=>  0

Mà y khác 0 vì y là số chia trong  x :y 

Vậy ko có cặp số  x ;  y nào thỏa mãn đề bài.

^^ Học tốt!                                                

19 tháng 6 2017

Xét x-y = 2x + 2y ,ta có:

=>(-x)=3y (1)... xét x-y=x/y,ta lại có:

\(\left(x-y\right)\times y=x\) (quy tắc nhân chéo 2 p/s bằng nhau)...từ đó suy ra:

\(xy-y^2=x\)nên :\(-\left(xy-y^2\right)=\left(-x\right)\)=> \(-xy+y^2=-x\)phá ngoặc nên đổi dấu...

thay (1) vào biểu thức ta có:  -xy+y2=3y hay y2-xy=3y

=>y(y-x)=3y suy ra y-x=3 nên y=3+x  (2);

Tù (1) và (2) ta có:   3y=3(3+x)= (-x)

hay 9+3x=(-x) nên => 9+3x-(-x)=0 => 9+4x=0 nên x=\(\frac{-9}{4}\)từ đó suy ra 

y=\(-\frac{\left(-\frac{9}{4}\right)}{3}\)=>y=\(\frac{9}{4}:3=>y=\frac{3}{4}\)

6 tháng 12 2015

<=>\(\frac{x+4}{2000}+1+\frac{x+3}{2001}+1=\frac{x+2}{2002}+1+\frac{x+1}{2003}+1\)

<=>\(\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}=\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{2003}\)

<=>\(\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\ne0\)

<=>=>x+2004=0

=>x=-2004

nhớ tick mình nha

 

24 tháng 10 2021

C

7 tháng 1 2018

A, 1/8=2^x:16^x

2^-3=2^(x-4x)

x-4x=-3

x*(1-4)=-3

x*(-3)=-3

x=1

7 tháng 1 2018

a, \(\frac{1}{8}.16^x=2^x\)

    \(\frac{1}{8}=\frac{2^x}{16^x}\)

     \(\frac{1}{8}=\frac{1^x}{8^x}\)

=> 8 = 8x

=> x = 1

5 tháng 9 2020

a) Ta có A = \(\frac{x-10}{x-5}=\frac{x-5-5}{x-5}=1-\frac{5}{x-5}\)

Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{-5}{x-5}\inℤ\)

=> \(-5⋮x-5\)

=> x - 5 \(\in\)Ư(-5)

=> \(x-5\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)

Vậy khi \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)thì A là số hữu tỉ 

b) Ta có B = \(\frac{3x-2}{x-5}=\frac{3x-15+13}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)+13}{x-5}=3+\frac{13}{x-5}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{13}{x-5}\inℤ\)

=> \(13⋮x-5\)

=> \(x-5\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x-5\in\left\{1;13;-1;-13\right\}\)

=> \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)

Vậy khi  \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)thì B là số hữu tỉ

c) Ta có C = \(\frac{x-3}{2x}\)

=> 2C = \(\frac{2x-6}{2x}=1-\frac{6}{2x}=1-\frac{3}{x}\)

Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{3}{x}\inℤ\Rightarrow3⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Vậy khi \(x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)thì  C là số hữu tỉ