K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2021

1963 chia 7 dư 3

Mà 31964  = 9982

9 chia 7 dư 29982 chia 7 dư 2982

Mà 2982=2.8327

8 chia 7 dư 1  8327 chia cho 7 dư 1327=1

 2.8327 chia cho 7 dư 2

 19631964 chia cho 7 dư 2

19 tháng 3 2021

sao mà khó thế?

22 tháng 2 2016

mấy nhok kia ai trả lời dc câu này anh k 3 cái

22 tháng 2 2016

chép sai đầu bài rồi

28 tháng 2 2016

1963 chia 7 dư 3

=> 1963^1964 chia 7 dư 3^1964

mà 3^1964=9^982  . 9chia 7 dư 2=> 9^982 chia 7 dư 2^982

mà 2^982 = 2.8^327. 8chia 7 lại dư 1=>8^327 chia 7 dư 1^327=1

=> 2.8^327 chia 7 du 2=> 1963^1964 chia 7 dư 2

25 tháng 2 2016

số dư là 6

27 tháng 2 2016

Ta thấy 1963 là số chia cho 7 dư 3 suy ra 1963^1964=(7a+3)^1964 với a thuộc Z
(7a+3)^1964=7b+3^1964 với b thuộc n* vì 7a chia hết cho 7 nên ta xét tiếp 3^1964
Ta thấy lũy thừa của 3 sát với một bội của 7 là 3^3=27
Ta viết 3^2(3^3)^654=9(28-1)^654=7c+9 =7c+7+2 với c thuộc Z vậy 3^1964 chia cho 7 dư 2 suy ra 1963^1964 chia cho 7 dư 2

1 tháng 7 2017

Gọi thương trong phét chia của P(x) cho x - 2 và x - 3 lần lượt là Q(x) , G(x) 

Ta có : P(x) = (x - 2).Q(x) + 5 với mọi x (1)

           P(x) = (x - 3).G(x) + 7 với mọi x (2)

Khi chia đa thức P(x) cho đa thức bậc hai (x - 2)(x - 3) thì số dư chỉ có thể có rạng R(x) = ax + b

Ta có : P(x) = (x - 2)(x - 3).h(x) + ax + b với mọi x (3)

Thay x = 2 vào (1) ta có : P(2) = 5 , thay vào 3 ta có : P(2) = 2a + b 

Nên 2a + b = 5 (4)

Thay x = 3 vào (2) ta có : P(3) =  7 , thay vào (3) ta có : P(3) = 3a + b 

Nên 3a + b = 7 (5)

Từ (4) và (5) => 3a + b - (2a + b) = 7 - 5 

=> a = 2 => b = 5 - 2.2 = 1

Vậy số dư khi chia P(x) cho (x - 2)(x - 3) là : 2x + 1 

17 tháng 9 2016

dễ mà bài này quá dễ

17 tháng 9 2016

Phan Văn Hiếu:làm đi trước khi nói