K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2019

Gọi x là chữ số hàng chục, y là chữ số hàng đơn vị.

Điều kiện: x, y ∈N*, 0 < x ≤ 9; 0 < y  ≤  9

Vì hai lần chữ số hàng chục lớn hơn 5 lần chữ số hàng đơn vị là 1 nên ta có: 2x – 5y = 1

Vì chữ số hàng chục chia cho chữ số hàng đơn vị được thương là 2 và dư cũng là 2 nên ta có: x = 2y + 2

Ta có hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giá trị của x và y thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy số cần tìm là 83.

21 tháng 2 2020

Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x,chữ số hàng đơn vị là y \(\left(x,y\in N;0< x,y\le9\right)\)

Vì 2 lần cs hàng chục lớn hơn 5 lần cs hàng đơn vị là 1 nên ta có: 2x-5y=1 (1)

Cs hàng chục chia cho cs hàng đơn vị được thương là 2,dư 2. Ta có pt: x=2y+2 <=> x-2y=2 (2)

Từ (1),(2) ta có hpt: \(\hept{\begin{cases}2x-5y=1\\x-2y=2\end{cases}}\)

Giải hệ ta đc: x=8,y=3 (TMĐK)

Vậy số cần tìm là 83

30 tháng 1

Bài 1:

Tổng số phần bằng nhau: 8+1=9(phần)

Số bé là: 72:9 x 1 = 8

Số lớn là: 8 x 8 = 64

Đ.số:2  số đó là 8 và 64

10 tháng 2 2020

Gọi chữ số hàng chục là : x ; chữ số hàng đơn vị là : y  . Trong đó { \(x,y\in N\)\(x\ne0\)}

Số đó có dạng : \(\overline{xy}\)

Vì chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 , nên ta có phương trình :

x - y = 2 (1)

Vì nếu lấy số đó chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là 6 dư 2 nên :

\(\overline{xy}=\left(x+y\right).6+1\)

\(\Leftrightarrow10.x+y=6x+6y+1\)

\(\Leftrightarrow4x-5y=1\)(2)

Từ (1) và (2) ta được hệ phương trình :

\(\hept{\begin{cases}x-y=2\\4x-5y=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x-4y=8\\4x-5y=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=7\\4x-5.7=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=7\\x=9\end{cases}}\)

Vậy số cần tìm là : 97

18 tháng 8 2019

Số đó là số 25

18 tháng 8 2019

số đó là 25

chắc luôn đó

15 tháng 5 2016

(-2;3) hoac  (-9;-4)

4 tháng 2 2021

Gọi số tự nhiên đó là ab(ab>14). Theo đề bài ta có:

Chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 4 đơn vị nên ta có phương trình: \(-a+b=4\left(1\right)\)

Nếu đổi chỗ 2 chữ số cho nhau thì được số mới bằng \(\dfrac{17}{5}\) số cũ nên ta có phương trình: \(ba-ab=\dfrac{17}{5}\Leftrightarrow10b+a-10a-b=\dfrac{17}{5}\Leftrightarrow9b-9a=\dfrac{17}{5}\Leftrightarrow-45a+45b=17\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=4\\-45a+45b=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-45a+45b=180\left(3\right)\\-45a+45b=17\left(2\right)\end{matrix}\right.\) Trừ từng vế của (3) cho (2) ta được:

\(\Rightarrow0a+0b=180-17=163\) Vô lí \(\Rightarrow\) Ko có a,b 

Vậy ko tồn tại số tự nhiên thỏa mãn đề bài 

27 tháng 5 2018

Gọi số đó là abc 

Có a=1; b=c-2; 2b-c=4 => 2c - 4 - c=4 <=> c=8 => b=c-2=8-2=6

Vậy số đó là 186