K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2019

rjB35wjCN_8

4 tháng 8 2015

n = p.q => các ước của n và khác n là 1 ; p; q

n là số hoàn chỉnh nên n = 1+ q + p

=> 1+ p + q = p.q => pq - p -q = 1 => p.(q -1) - (q-1) = 2 => (p -1). (q-1) = 2

=> p - 1 là ước của 2 => p -1 = 1 hoặc p - 1 = 2 

+) p - 1 = 1 => q - 1 =2 => p = 2 và q = 3 là số ngt => n = 2.3 = 6

+) p - 1 = 2 => q - 1= 1 => q= 2 và p = 3 => n = 2.3 = 6

Vậy n = 6

4 tháng 8 2015

6 ; 10 ; 15 ;.............

12 tháng 2 2015

ta có: 1-(1014/1015)= 1/1015
         1-(2014/2015)= 1/2015
vì 1/1015>1/2015 =>1014/1015<2014/2015
VẬY 1014/1015<2014/2015

12 tháng 2 2015

có : 1-1014/1015=1/1015

1-2014/2015=1/2015

do 1/1015>1/2015

suy ra 1014/1015<2014/2015

1 tháng 5 2017

\(\left(1-\frac{1}{1014}\right).\left(1-\frac{2}{1014}\right).\left(1-\frac{3}{1014}\right).\left(1-\frac{4}{1014}\right)...\left(1-\frac{1015}{1014}\right)\)

\(=\left(1-\frac{1}{1014}\right).\left(1-\frac{2}{1014}\right).\left(1-\frac{3}{1014}\right).\left(1-\frac{4}{1014}\right)...\left(1-\frac{1014}{1014}\right).\left(1-\frac{1015}{1014}\right)\)

\(=\left(1-\frac{1}{1014}\right).\left(1-\frac{2}{1014}\right).\left(1-\frac{3}{1014}\right).\left(1-\frac{4}{1014}\right)...\left(1-1\right).\left(1-\frac{1015}{1014}\right)\)

\(=\left(1-\frac{1}{1014}\right).\left(1-\frac{2}{1014}\right).\left(1-\frac{3}{1014}\right).\left(1-\frac{4}{1014}\right)...0.\left(1-\frac{1015}{1014}\right)\)

\(=0\)

14 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/73844767179.html

8 tháng 4 2020

C1

gọi tử số và mẫu số của phân số cân tìm lần lượt là a,b (b khác 0) (a, b thuộc N);

ta có : a+b=-72 => a=-72-b

Và 198/234 = 11/13= a/b

=> 11b =13a  (1)

thay a=-72-b vào biểu thức (1) ta được:

11b =13(-72-b)

<=>11b=-936-13b

<=> 24b=-936

<=> b= -39

Thay b ta được :

 a= -72 -(-39) = -33

Vậy phân số cần tìm là -33/-39

C2:

gọi tử số và mẫu số của phân số cân tìm lần lượt là a,b (b khác 0) (a, b thuộc N);

ta có : a-b=52 => a=52+b

Và -72/84 = -6/7= a/b

=> 6b =7a  (1)

thay a=52+b vào biểu thức (1) ta được:

6b =7(52+b)

<=>6b=-364+7b

<=> --b=-364

<=> b= -364

Thay b ta được :

 a= 52+ (-364) = -312

Vậy phân số cần tìm là -312/-364

15 tháng 3 2018

gọi 2 số là a, b.có a/b=3/4; a+60/b=9/10

a/b=3/4 => 3a=4b

a+60/b=9/10 => 10a+600=9b

=>27a=36b

=>40a+2400=36b

=>27a=40a+2400

=>x=....

=>y=...

có thể nó sai

15 tháng 3 2018

Gọi phân số ban đầu là \(\frac{a}{b}\) theo đề bài ta có : 

\(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\) 

Đề bài cho : \(\frac{a+60}{b}=\frac{9}{10}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{b}+\frac{60}{b}=\frac{9}{10}\)

Thay \(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\) vào \(\frac{a}{b}+\frac{60}{b}=\frac{9}{10}\) ta được : \(\frac{3}{4}+\frac{60}{b}=\frac{9}{10}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{60}{b}=\frac{9}{10}-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{60}{b}=\frac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=60:\frac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=\frac{60.20}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=400\)

Mà \(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{400}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\)\(a=\frac{3}{4}.400=300\)

Vậy phân số ban đầu là \(\frac{300}{400}\)

6 tháng 3 2020

Gọi phân số cần tìm là a/b 

Ta có:a/b= 3/10 => a = 3k ; b= 10k

BCNN(a,b) = 120 ; ƯCLN(3;10) =1 nên k = 120 : (3.10) = 120:30= 4

=> a = 3.4 =12;     b= 10.4= 40

Vậy...

Nguồn: Cách lm kiểu b Việt