K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2015

Đưng trả lời linh tinh nhé

25 tháng 7 2015

(+) với p= 2 => p^2 + 44 không là sô nguyên tố 

(+) với p =  3 => p^2 + 44 = 9 + 44 = 53 là số nguyên tố :

(+) với p > 3 => p có dạng 3K+ 1 hoặc 3K + 2 ta có 

       (-) với p= 3k + 1  ta có : p^2 + 44 = ( 3k+ 1 )^ 2 +44 = 9k^2 + 6k + 1 + 44 = 9k^2 + 6k+ 45 = 3 ( 3k^2 + 2k  + 15 )chia hết cho 3 với mọi K 

       (+) p = 3k + 2 ta có : p^2 + 44 = (  3k + 2)^2 + 44 = 9k^2 + 6k + 4 + 44 = 9k^2 + 6k + 48 = 3 ( 3k^2 + 2k + 16 ) chia hết cho 3 với mọi k 

19 tháng 11 2017

a, nếu P=2 => P+2=2+2=4 (loại)

nếu P=3 => P+2=3+2=5       

                    P+10 = 3+10=13 (thỏa mãn)

nếu P>3 => P= 3k+1 hoặc 3k+2

        + P= 3k+1=>P+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)   (loại)

        + P=3k+2=>P+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) (loại)

vậy P=3 thỏa mãn bài toán

           

26 tháng 3 2019

Nếu p=2=> p+2=4 ; p+4=6         (ko t/m)

Nếu p=3=> p+2=5 ; p+4=7       (t/m)

Nếu p>3=> p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

Với p=3k+1   =>p+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3          (ko t/m)

Với p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3           (ko t/m)

Vậy p=3

Nếu đúng nhớ để lại 1k nha^^

26 tháng 3 2019

Vì p là số nguyên tố nên P\(\ge\)2

Với p=2 ta có : p+2=4 , ko là số nguyên tố

Với p =3 ta có : p+2=5 là số nguyên tố ; p+4=7 là số nguyên tố

Với P\(\ge\)3 ta có :

Xét p= 3k+1 ta có : p+2 = 3k+3 chia hết cho 3 , mà p >3 nên p+2>3 . Mà p+2 chia hết cho 3

=> p+2 là hợp số 

Xét p =3k+2 ta có :

p+4=3k+6=3(k+2) chia hết cho 3

Mà p>3 nên p+4>3 . Mà p+4 chia hết cho 3

=> p+4 là hợp số

Vậy p=3 thì P+2 và P+4 là số nguyên tố

5 tháng 7 2018

+Nếu p = 2 ⇒⇒ p + 2 = 4 (loại)
+Nếu p = 3 ⇒⇒ p + 6 = 9 (loại)
+Nếu p = 5 ⇒⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)
+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒⇒ p không chia hết cho 5 ⇒⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4
-Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮⋮ 5 (loại)
⇒⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn
Vậy p = 5 là giá trị cần tìm

5 tháng 7 2018

Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)      

Với p = 3 => p + 6 = 3 + 6 = 9 là hợp số (loại)

Với p = 5 => p + 2 = 5 + 2 = 7 là SNT

               => p + 6 = 5 + 6 = 11 là SNT

               => p + 8 = 5 + 8 = 13 là SNT

               => p + 12 = 5 + 12 = 17 là SNT (thỏa mãn)

Với p > 5 => p có dạng 5k + 1; 5k + 2; 5k + 3 hoặc 5k + 4 (k ∈ N*)

Nếu p = 5k + 1 => .......................................................

Nếu p = 5k + 2 => p + 8 = 5k + 2 + 8 = 5k + 10 ⋮ 5 và > 5

=> p + 8 là hợp số (loại)

Nếu p = 5k + 3 => p + 2 = 5k + 3 + 2 = 5k + 5 ⋮ 5 và > 5

=> p + 2 là hợp số (loại)

Nếu p = 5k + 4 => p + 6 = 5k + 4 + 6 = 5k + 10 ⋮ 5 và > 5

=> p + 6 là hợp số (loại)

KL: Vậy p = 5