K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2016

5x-3y=2xy-11
10x-6y=4xy-22
(10x-4xy) +( 15-6y)=-7
2x(5-2y) +3(5-2y) =-7
(5-2y)(2x+3) =-7
Do x nguyên dương 2x+3 5 và là ước của 7 nên ta có:
*
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là : (2;3)

28 tháng 4 2016

Lời giải của mình như sau:

5x-3y=2xy-11

10x-6y=4xy-22

(10x-4xy) +( 15-6y)=-7

2x(5-2y) +3(5-2y) =-7

(5-2y)(2x+3) =-7

Vì x nguyên dương 2x+3 5 và là ước của 7 

=> nghiệm nguyên dương của phương trình là : (2;3)

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là : (2;3)

4 tháng 3 2020

Biểu diễn y theo x :

\(\left(2x+3\right)y=5x+11\)

Dễ thấy :\(2x+3\) khác \(0\) (vì x là số nguyên) do đó:

            \(y=\frac{5x+11}{2x+3}=2+\frac{x+5}{2x+3}\)

Để \(y\)  \(\in\) \(Z\) thì \(x+5\) chia hết cho \(2x+3\)

           \(\implies\) \(2.\left(x+5\right)\) chia hết cho \(2x+3\)

           \(\implies\)   \(2x+10\)   chia hết cho  \(2x+3\) 

           \(\implies\)   \(2x+3+7\) chia hết cho \(2x+3\) 

           \(\implies\)  \(7\) chia hết cho \(2x+3\)

           \(\implies\)  \(2x+3\) \(\in\)   \(Ư\)(\(7\))={ \(1;-1;7;-7\) }

Ta có bảng sau:

\(2x+3\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(x\)\(-1\)\(-2\)\(2\)\(-5\)
\(y\)\(6\)\(-1\)\(3\)\(2\)

Vậy \(\left(x;y\right)\) \(\in\) {\(\left(-1;6\right),\left(-2;-1\right),\left(2;3\right),\left(-5;2\right)\) }

4 tháng 3 2020

Biểu diễn y theo x :

\(\left(2x+3\right)y=5x+11\)

Dễ thấy :\(2x+3\) khác \(0\) (vì x là số nguyên) do đó:

            \(y=\frac{5x+11}{2x+3}=2+\frac{x+5}{2x+3}\)

Để \(y\)  \(\in\) \(Z\) thì \(x+5\) chia hết cho \(2x+3\)

           \(\implies\) \(2.\left(x+5\right)\) chia hết cho \(2x+3\)

           \(\implies\)   \(2x+10\)   chia hết cho  \(2x+3\) 

           \(\implies\)   \(2x+3+7\) chia hết cho \(2x+3\) 

           \(\implies\)  \(7\) chia hết cho \(2x+3\)

           \(\implies\)  \(2x+3\) \(\in\)   \(Ư\)(\(7\))={ \(1;-1;7;-7\) }

Ta có bảng sau:

\(2x+3\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(x\)\(-1\)\(-2\)\(2\)\(-5\)
\(y\)\(6\)\(-1\)\(3\)\(2\)

Vậy \(\left(x;y\right)\) \(\in\) {\(\left(-1;6\right),\left(-2;-1\right),\left(2;3\right),\left(-5;2\right)\) }

28 tháng 6 2015

5x-3y=2xy-11
<=>10x-6y=4xy-22
<=>(10x-4xy) +( 15-6y)=-7
<=>2x(5-2y) +3(5-2y) =-7
<=>(5-2y)(2x+3) =-7
Vì 2x+3 là ước của 7 nên ta có:

2x+3=7 ; 5-2y = -1

hoặc 2x+3= -7 ; 5-2y = 1

<=> x=2 ; y=3 hoặc x= -5 ; y= 2

Vậy \(\left(x,y\right)\) là \(\left(2;3\right);\left(-5;2\right)\)

1 tháng 7 2015

5x-3y=2xy-11
<=>10x-6y=4xy-22
<=> (10x-4xy) + ( 15-6y) =- 7
<=> 2x(5-2y) + 3(5-2y) = -7
<=> (5-2y)(2x+3) =-7
Vì 2x+3 \(\in\) Ư(7 ) nên ta có:

2x+3=7 ; 5-2y = -1

hoặc 2x+3= -7 ; 5-2y = 1

<=> x = 2 ; y = 3 hoặc x = -5 ; y = 2

Vậy (x ; y) \(\in\) {(2 ; 3) ; (-5 ; 2)}

26 tháng 7 2021

Trả lời:

Ta có: 5x - 3y = 2xy - 11

<=> 2 ( 5x - 3y ) = 2 ( 2xy - 11 )

<=> 10x - 6y = 4xy - 22

<=> 10x - 6y = 4xy - 15 - 7

<=> 10x - 6y -  4xy + 15 = - 7

<=> - ( 4xy - 10x + 6y - 15 ) = - 7

<=> 4xy - 10x + 6y - 15 = 7

<=> ( 4xy - 10x ) + ( 6y - 15 ) = 7

<=> 2x ( 2y - 5 ) + 3 ( 2y - 5 ) = 7

<=> ( 2x + 3 ) ( 2y - 5 ) = 7

=> 2x + 3 thuộc ước của 7; 2y - 5 thuộc ước của 7

Mà Ư(7) = { 1; - 1; 7; - 7 }

nên ta có bảng sau:

2x+31-17-7
2y-57-71-1
x-1 -22-5
y6-132

Mà x, y là số tự nhiên nên cặp ( x ; y ) thỏa mãn đề bài là: ( 2 ; 3 )

Vậy x = 2; y = 3

26 tháng 7 2021

5x - 3y = 2xy - 11

<=> 3y + 2xy - 5x = 11

<=> 6y + 4xy - 10x = 22

<=> 2y(3 + 2x) - 10x - 15 =  7

<=> 2y(3 + 2x) - 5(3 + 2x) = 7

<=> (2x + 3)(2y - 5) = 7

Lập bảng xét các trường hợp 

2x + 317-1-7
2y - 571-7-1
x-12-2-5
y63-12

Vậy x = 2 ; y = 3

25 tháng 3 2019

sai đề rồi thử kiểm tra lại đi

25 tháng 3 2019

đề sai rồi bạn VT lớn hơn 1 nhiều mà(vì x,y nguyên tố)

15 tháng 4 2016

Không có số nào thỏa mnax đâu, thật đấy, mai gửi đề lại mình làm đầy đủ cho, giờ mk đi ngủ

16 tháng 4 2016

2xy+5x+3y=1 
<=>2xy+2x+3x+3y=1 
<=>(y+1)(2x+3)=1 
Vi x;y nguyen=>y+1 va 2x+3 nguyen 
=>y+1 va 2x+3 thuoc Uoc cua =(+1;-1) 
Voi y+1=1=>y=0 
2x-3 =1=>x=2 
Voi y+1=-1=>y=-2 
2x-3=-1=>x=1 
Vay phuong trinh co no (x;y)=(2;0);(1;-2) 

27 tháng 11 2016

Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét x ≤ y ≤ z. 
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z => xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3 => xy thuộc {1 ; 2 ; 3}. 
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí. 
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2, thay vào (2), => z = 3. 
Nếu xy = 3, do x ≤ y nên x = 1 và y = 3, thay vào (2), => z = 2.

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).

27 tháng 11 2016

cái thằng lợn này , k bấm đúng à ((: