K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2018

R(x) = 0

=> (x-3).(x+4) = 0

=> x-3=0 hoặc x+4=0

=> x=3 hoặc x=-4

Vậy x thuộc {-4;3}

Tk mk nha

4 tháng 3 2018

cảm ơn nha

5 tháng 5 2018

Bài 7:

Cho x+5=0

 => x=-5

Cho x2-2x=0

=> x2-2x+1-1=0

=>(x-1)2-1=0

=>(x-1)2=1

=>x-1=1  thì x=2

Nếu x-1=-1 thì x=1

TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI

ĐÚNG 100% NHA

5 tháng 5 2018

Thanks bn nhìu ạ ^^

17 tháng 4 2022

tên bin là tên con chó nhà tui đó

30 tháng 3 2018

x 2 -3*x=0 <=> x(x-3)=0 

=>  x = 0 x − 3 = 0  

<=>  x = 0 x = 3

Đáp số: x =0 và x=3 

30 tháng 3 2018

x2-3*x=0

<=> x(x-3)=0  => \(\hept{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

Đáp số: x =0 và x=3

16 tháng 6 2020

N(x) = 2x + x3 + x2 - 4x - x3

        = x2 - 2x 

N(x) = 0 <=> x2 - 2x = 0

              <=> x(x - 2) = 0

              <=> x = 0 hoặc x - 2 = 0

              <=> x = 0 hoặc x = 2

Vậy nghiệm của N(x) là 0 và 2 

16 tháng 6 2020

\(N\left(x\right)=2x+x^3+x^2-4x-x^3=x^2-2x=x\left(x-2\right)\)

Để N(x) có nghiệm => x(x-2)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy x=0; x=2

1 tháng 8 2015

\(2014x^2+2012x-2=0\)

<=>\(2014x^2-2x+2014x-2=0\)

<=>\(\left(2014x^2-^{ }2014x\right)+\left(2x-2\right)\)\(=0\)

<=>\(2014x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)\)\(=0\)

<=>(2014x+2)(x-1)=0

<=>2014x+2=0         <=> x=-1/1007

      x-1=0                         x=1

kết luận........

31 tháng 3 2019

Chứng minh đa thức  P(x) = 2(x-3)^2 + 5    không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v

31 tháng 3 2019

a) Ta có no của đa thức f(x) = 0

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)

                       \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

b) Ta có no của đa thức g(x) = 0

                  \(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)

                  \(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)

               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)