Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
boy học giỏi bị óc chó à
1/2x^2+3/4x phải =0 nhe e ms có nghiệm
1/2x^2+3/4 x=0
<=> 1/2x(x+3/2)=0
<=> x=0 hoặc x+3/2= 0
=> x=0 hoặc x=-3/2
bài này dễ mà e
\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=0\end{cases}}\)Dùng phương pháp CASIO fx 570ES PLUS bạn nhé
chưa bit mấy câu sau đúng hay ko( do bạn trình bày ẩu quá, nhưng bù lại là viết chữ đẹp) nhưng câu đầu sai r nha
a) Đặt P(y)=0
⇔3y-6=0
⇔3y=6
hay y=2
Vậy: S={2}
Đặt N(x)=0
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-2x=0\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{1}{3}\)
hay \(x=\frac{1}{3}:2=\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\)
Vậy: \(S=\left\{\frac{1}{6}\right\}\)
Đặt D(z)=0
⇔\(z^3-27=0\)
\(\Leftrightarrow z^3=27\)
hay z=3
Vậy: S={3}
Đặt M(x)=0
⇔\(x^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
\(\Leftrightarrow x=\pm2\)
Vậy: S={2;-2}
Đặt C(y)=0
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}y+3=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}y=-3\)
\(\Leftrightarrow y=\frac{-3}{\sqrt{2}}=\frac{-3\sqrt{2}}{2}\)
Vậy: \(S=\left\{\frac{-3\sqrt{2}}{2}\right\}\)
b) Ta có: \(x^4\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow x^4+1\ge1>0\forall x\)
hay Q(x) vô nghiệm(đpcm)
Ta có \(f\left(x\right)=\frac{1}{2}x^2+\frac{3}{4}x\)
Khi f (x) = 0
=> \(\frac{1}{2}x^2+\frac{3}{4}x=0\)
=> \(\frac{1}{2}x\left(x+\frac{3}{2}x\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=0\\x+\frac{3}{2}x=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=0\\\frac{5}{2}x=0\end{cases}}\)=> x = 0
Vậy f (x) có 1 nghiệm là x = 0.
Chứng minh đa thức P(x) = 2(x-3)^2 + 5 không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v
a) Ta có no của đa thức f(x) = 0
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
b) Ta có no của đa thức g(x) = 0
\(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)
Cho đa thức: \(Q\left(x\right)=\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)+\frac{3}{4}=0\)
\(\Rightarrow\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{-3}{4}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{-3}{4}\div\frac{-1}{2}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}+\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{6}\)
Vậy \(x=\frac{11}{6}\)là nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)=-\frac{1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)+\frac{3}{4}\)
Xét \(Q\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)+\frac{3}{4}=0\)
\(\Rightarrow\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)=0-\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)=-\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=-\frac{3}{4}:-\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=-\frac{3}{4}.\frac{-2}{1}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}+\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{9}{6}+\frac{2}{6}\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{6}\)
Vậy \(x=\frac{11}{6}\)là nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!
Ta có:
\(C\left(x\right)=\frac{1}{2}.x^2+\frac{4}{27}=0\)
<=>\(\frac{x^2}{2}+\frac{4}{27}=0\)
<=>\(\frac{x^2}{2}=-\frac{4}{27}\)
<=>\(x^2=-\frac{8}{27}\)
Vì \(x^2\ge0\)với mọi x mà theo bài làm, \(x^2=-\frac{8}{27}\)và \(-\frac{8}{27}< 0\)
=> vô lý
=> Đa thức C(x) vô nghiệm
Đưa đa thức = 0 nhé !
\(C\left(x\right)=\frac{1}{2}x^2+\frac{4}{27}=0\)
\(\frac{x^2}{2}=-\frac{4}{27}\Leftrightarrow\frac{27x^2}{54}=\frac{-8}{54}\Leftrightarrow27x^2=-8\)
\(\Leftrightarrow x^2=-\frac{8}{27}\)Vì \(x^2\)luôn dương mà \(-\frac{8}{27}\)là số nguyên dương
=> x vô nghiệm