K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2022

Ta có 10 - 5x = 0

=> -5x = 0 - 10

=> -5x = -10

=> x = -10 : -5

=> x = 2

Vậy đa thức B (x) co nghiệm là 2

29 tháng 4 2022

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)=10-5x=0\\ \Leftrightarrow B\left(x\right)=-5x=-10\\ \Leftrightarrow B\left(x\right)=x=2\)

vậy...

1 tháng 5 2019

CM đa thức k có nghiệm:

a) x^2 + +5x + 8

        Vì x^2 + +5x >hc = 0 với mọi x

     => x^2 + +5x + 8 > 0 với mọi x

      Vậy đa thức x^2 + +5x + 8 k có nghiệm

các câu sau bn lm tương tự vậy nha

1 tháng 5 2019

Tìm nghiệm đa thức:

2x^2 + 5x + 1

   Giả sử 2x^2 + 5x + 1= 0

        => 2x^2 + 2x + 3x + 1 = 0

             2x(x+ 1) + 3(x + 1) = 0

             (2x + 3)(x + 1) = 0

=> 2x + 3 = 0                  hoặc                      =>  x + 1 = 0

     2x = -3                                                           x = -1

       x = -3/2= -1,5

14 tháng 5 2016

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

14 tháng 5 2016

Q(x) có nghiệm <=>Q(x)=0

=>2x^2-2x+10=0

can't solve

5 tháng 3 2023

\(R\left(x\right)=x^2+3x\)

a) Ta có:

\(R\left(x\right)=x^2+3x\)

\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)\)

\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\Rightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: Trong các số -1, -2 và -3 thì nghiệm của đa thức là -3

b) Các nghiệm của R(x) là 0 và -3 (ở phần a)

5 tháng 3 2023

cảm ơn nha

25 tháng 4 2018

Ta có :

5x + 1 - ( 5x - x2 )

= 5x + 1 - 5x + x2

= x2 + 1

vì x2 \(\ge\)0 nên x2 + 1 > 0 

Vậy đa thức trên không có nghiệm

23 tháng 5 2016

a. P(-1)= 5.(-1)-\(\frac{1}{2}\)= -5-\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{-11}{2}\)

F(x)= \(\frac{-3}{10}\)<=> 5x-\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{-3}{10}\)

<=> 5x= \(\frac{-3}{10}\)+\(\frac{1}{2}\)

<=> 5x=\(\frac{1}{5}\)

<=> x=\(\frac{1}{25}\)

b, nghiệm của đa thức trên là:

5x-\(\frac{1}{2}\)=0

5x=\(\frac{1}{2}\)

x=\(\frac{1}{10}\)

Vậy đa thức trên có nghiệm x=\(\frac{1}{10}\)

23 tháng 5 2016

a) P(-1) đâu có trong giả thiết 

F(x) = 5x - 1/2 = -3/10

           5x          = -3/10 + 1/2

            5x         = 1/5

              x         = 1/5 : 5

              x          = 1/25

F(x) = 5x - 1/2 = 0

           5x          = 0 + 1/2

             5x         = 1/2

             x            = 1/2 : 5 

             x            = 1/10

a, \(A=2\left(x-1,5\right)-5=0\)

\(2x-3-5=0\Leftrightarrow2x-8=0\Leftrightarrow2x=8\Leftrightarrow x=4\)

b, \(B=-3x+8+6x-9=0\)

\(3x-1=0\Leftrightarrow3x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

c, \(C=6x-18x^3=0\)

\(6x\left(1-3x^2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x=0\\1-3x^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x^2=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm\frac{1}{\sqrt{3}}\end{cases}}}\)

Bài 11:

a: Đặt f(x)=0

=>\(8x^2-6x-2=0\)

a=8; b=-6; c=-2

Vì a+b+c=0 nên pt có hai nghiệm là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{-2}{8}=\dfrac{-1}{4}\)

b: Đặt G(x)=0

\(\Leftrightarrow5x^2-6x+1=0\)

=>5x2-5x-x+1=0

=>(x-1)(5x-1)=0

=>x=1/5 hoặc x=1

c: Đặt h(x)=0

=>-2x2-5x+7=0

\(\Leftrightarrow-2x^2-7x+2x+7=0\)

=>(2x+7)(-x+1)=0

=>x=1 hoặc x=-7/2