K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 11:

a: Đặt f(x)=0

=>\(8x^2-6x-2=0\)

a=8; b=-6; c=-2

Vì a+b+c=0 nên pt có hai nghiệm là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{-2}{8}=\dfrac{-1}{4}\)

b: Đặt G(x)=0

\(\Leftrightarrow5x^2-6x+1=0\)

=>5x2-5x-x+1=0

=>(x-1)(5x-1)=0

=>x=1/5 hoặc x=1

c: Đặt h(x)=0

=>-2x2-5x+7=0

\(\Leftrightarrow-2x^2-7x+2x+7=0\)

=>(2x+7)(-x+1)=0

=>x=1 hoặc x=-7/2

a: f(1)=a+b+c=0

=>x=1 là nghiệm

b: Vì 5-6+1=0

nên f(x)=5x^2-6x+1 có một nghiệm là x=1

a: f(1)=0

=>a+b+c=0(luôn đúng)

b: f(x)=0

=>5x^2-6x+1=0

=>(x-1)(5x-1)=0

=>x=1/5 hoặc x=1

29 tháng 3 2018

Ta thay nghiệm x=-1 vào phương trình tổng quát được:

a(-1)2+b(-1) +c=0

=> a-b+c=0 hay a-b=-c  (đpcm)

Áp dụng: ta thấy: a=8 b=11 c=3, a-b+c= 8-11+3=0 

                             => phương trình có một nghiệm là x=-1 

<Mở rộng hơn nữa là phương trình dạng như trên có một nghiệm là -1 và nghiệm còn lại có dạng là -c/a>      

29 tháng 3 2018

thank bn nha!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Thay x = 1 vào đa thức F(x), ta có:

F(1) = a.12 + b.1 + c = a+ b + c

Mà a + b + c = 0

Do đó, F(1) = 0. Như vậy x = 1 là một nghiệm của F(x)

b) Ta có: Đa thức 2x2 – 5x + 3 có a = 2 ; b = -5; c = 3 nên a + b + c = 2 + (-5) + 3 = 0

Do đó, đa thức có 1 nghiệm là x = 1

7 tháng 5 2021

$\rm x=1\\\to ax^2+bx+c=a+b+c=0\\\to x=1\,\là \,\,no \,\pt$

7 tháng 5 2021

`x=-1=>ax^2+bx+c=a-b+c=0`

2 tháng 7

Từ a+b+c=0 ta có b= -(a+c) (*)
Thay (*) vào pt bậc 2 ta có
ax^2 - (a+c)x + c = 0
ax^2 - ax -cx + c = 0
ax(x -1)- c(x-1) = 0
(x -1)(ax-c) = 0
Vậy x-1=0 hay x=1
ax-c =0 hay x= c/a