Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ko được đâu bạn, \(\frac{k360^0}{3}=k120^0\) đâu thể thành \(k90^0\) được
a/ \(\Leftrightarrow sin\left(50^0-3x\right)=-\frac{1}{2}=sin\left(-30^0\right)\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}50^0-3x=-30^0+k360^0\\50^0-3x=210^0+k360^0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{80^0}{3}+k120^0\\x=-\frac{160^0}{3}+k120^0\end{matrix}\right.\)
b/ \(\Leftrightarrow sinx=-\frac{\sqrt{3}}{2}=sin\left(-60^0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-60^0+k360^0\\x=240^0+k360^0\end{matrix}\right.\)
d.
Nhận thấy \(cosx=0\) ko phải nghiệm, chia 2 vế cho \(cos^4x\)
\(tan^4x-3tan^2x-4tanx-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(tan^2x+tanx+1\right)\left(tan^2x-tanx-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow tan^2x-tanx-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=\frac{1-\sqrt{13}}{2}\\tanx=\frac{1+\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arctan\left(\frac{1-\sqrt{13}}{2}\right)+k\pi\\x=arctan\left(\frac{1+\sqrt{13}}{2}\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-3x-4< 0\\\left(m-1\right)x-2>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)\left(x-4\right)< 0\\\left(m-1\right)x-2>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< x< 4\\\left(m-1\right)x-2>0\end{matrix}\right.\left(1\right)\)
TH1: \(m< 1\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< x< 4\\x< \dfrac{2}{m-1}\end{matrix}\right.\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(\dfrac{2}{m-1}>-1\Leftrightarrow2< -m+1\Leftrightarrow m< -1\)
\(\Rightarrow m< -1\)
TH2: \(m=1\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< x< 4\\-2>0\end{matrix}\right.\left(vn\right)\)
TH3: \(m>1\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< x< 4\\x>\dfrac{2}{m-1}\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{2}{m-1}< 4\Leftrightarrow4m-4>2\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow m>\dfrac{3}{2}\)
Vậy \(m< -1;m>\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow2m.2^x+\left(2m+1\right)\left(3-\sqrt{5}\right)^x+\left(3+\sqrt{5}\right)^x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{3+\sqrt{5}}{2}\right)^x+\left(2m+1\right)\left(\frac{3-\sqrt{5}}{2}\right)^x+2m< 0\)
Đặt \(t=\left(\frac{3+\sqrt{5}}{2}\right)^x,0< t\le1\Rightarrow\frac{1}{t}=\left(\frac{3-\sqrt{5}}{2}\right)^x\)
Phương trình trở thành :
\(t+\left(2m+1\right)\frac{1}{t}+2m=0\) (*)
a. Khi \(m=-\frac{1}{2}\) ta có \(t=1\) suy ra \(\left(\frac{3+\sqrt{5}}{2}\right)^x=1\Leftrightarrow x=0\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x=0\)
b. Phương trình (*) \(\Leftrightarrow t^2+1=-2m\left(t+1\right)\Leftrightarrow\frac{t^2+1}{t+1}=-2m\)
Xét hàm số \(f\left(t\right)=\frac{t^2+1}{t+1};t\in\)(0;1]
Ta có : \(f'\left(t\right)=\frac{t^2+2t+1}{\left(t+1\right)^2}\Rightarrow f'\left(t\right)=0\Leftrightarrow=-1+\sqrt{2}\)
Suy ra phương trình đã cho có nghiệm đúng
\(\Leftrightarrow2\sqrt{2}-2\le-2m\le1\Leftrightarrow\sqrt{2}-1\ge m\ge-\frac{1}{2}\)
Vậy \(m\in\left[-\frac{1}{2};\sqrt{2}-1\right]\) là giá trị cần tìm
1/
\(tanx=\frac{sinx}{cosx}=\frac{sin^2x}{sinx.cosx}=\frac{2sin^2x}{2sinx.cosx}\)
\(=\frac{2\left(\frac{1-cos2x}{2}\right)}{sin2x}=\frac{1-cos2x}{sin2x}\)
2/
\(\frac{sin\left(60-x\right)cos\left(30-x\right)+cos\left(60-x\right)sin\left(30-x\right)}{sin4x}=\frac{sin\left(60-x+30-x\right)}{sin4x}=\frac{sin\left(90-2x\right)}{2sin2x.cos2x}\)
\(=\frac{cos2x}{2sin2x.cos2x}=\frac{1}{2sin2x}\)
3/
\(4cos\left(60+a\right)cos\left(60-a\right)+2sin^2a\)
\(=2\left(cos\left(60+a+60-a\right)+cos\left(60+a-60+a\right)\right)+2sin^2a\)
\(=2cos120+2cos2a+2\left(\frac{1-cos2a}{2}\right)\)
\(=-1+2cos2a+1-cos2a=cos2a\)
\(\begin{cases}27x^3+3x+\left(9y-7\right)\sqrt{6-9y}=0\left(1\right)\\\frac{x^2}{3}+y^2+\sqrt{2-3x}-\frac{109}{81}=0\left(2\right)\end{cases}\)
Với điều kiện \(x\le\frac{2}{3};y\le\frac{2}{3}\) (1) tương đương với : \(\left(9x^2+1\right)3x=\left(6-9y+1\right)\sqrt{6-9y}\)
Đặt \(u=3x,v=\sqrt{6-9y}\) ta có \(\left(u^2+1\right)u=\left(v^2+1\right)v\)
Xét hàm số : \(f\left(t\right)=\left(t^2+1\right)t\) có \(f'\left(t\right)=3t^2+1>0\) nên hàm số luôn đồng biến trên R
Suy ra \(u=v\Leftrightarrow3x=\sqrt{6-9y}\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge0\\y=\frac{2}{3}-x^2\left(3\right)\end{cases}\)
Thế (3) vào (2) ta được \(\frac{x^2}{3}+\left(\frac{2}{3}-x^2\right)^2+\sqrt{2-3x}-\frac{109}{81}=0\left(4\right)\)
Nhận xét \(x=0;x=\frac{2}{3}\) không phải là nghiệm của (4)
Xét hàm số : \(g\left(x\right)=\frac{x^2}{3}+\left(\frac{2}{3}-x^2\right)^2+\sqrt{2-3x}-\frac{109}{81}\)
Ta có \(g'\left(x\right)=2x\left(2x-1\right)-\frac{3}{2\sqrt{2-3x}}<0\), mọi \(x\in\left(0;\frac{2}{3}\right)\)
Nên hàm số g(x) nghịch biến trên \(\left(0;\frac{2}{3}\right)\)
Dễ thấy \(x=\frac{1}{3}\) là nghiệm của (1), suy ra \(y=\frac{5}{9}\) nên hệ có nghiệm duy nhất là \(\left(\frac{1}{3};\frac{5}{9}\right)\)
a/ \(\Leftrightarrow2sin\left(2x-x\right)-1=0\)
\(\Leftrightarrow2sinx-1=0\Rightarrow sinx=\frac{1}{2}=sin\left(\frac{\pi}{6}\right)\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
b/ \(\Leftrightarrow sin\left(2x+x\right)+sin3x=\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow2sin3x=\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow sin3x=\frac{\sqrt{2}}{2}=sin\left(\frac{\pi}{4}\right)\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\3x=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{12}+\frac{k2\pi}{3}\\x=\frac{\pi}{4}+\frac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)