K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2016

a) =>A(x)=0

=>2.(x-1)+4=0

2(x-1)=-4

x-1=-2

x=-1 

vậy A(x) có nghiệm là -1

b) => B(x)=0

=>x2+2x-3=0

x2+2x=3

=> x(2+12)=3

x=1

vậy B(x) có nghiệm là 1

2:

a: A(x)=0

=>5x-10-2x-6=0

=>3x-16=0

=>x=16/3

b: B(x)=0

=>5x^2-125=0

=>x^2-25=0

=>x=5 hoặc x=-5

c: C(x)=0

=>2x^2-x-3=0

=>2x^2-3x+2x-3=0

=>(2x-3)(x+1)=0

=>x=3/2 hoặc x=-1

18 tháng 4 2021

câu 1

a, P(x)=\(5x^2-2x^4+2x^3+3\)

  \(P\left(x\right)=-2x^4+2x^3+5x^2+3\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-5x^2-x+1-2x^3\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)

b, Ta có A(x)=P(x)+Q(x)

thay số A(x)=\(\left(-2x^4+2x^3+5x^2+3\right)+\left(2x^4-2x^3-5x^2-x+1\right)\)

                   =\(-2x^4+2x^3+5x^2+3+2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)

                   \(=-x+4\)

c, A(x)=0 khi 

\(-x+4=0\)

\(x=4\)

vậy no của đa thức là 4

câu 2

tự vẽ hình nhé 

a, xét \(\Delta\) ABC cân tại A có AD là pg 

=> AD vừa là dg cao vừa là đg trung tuyến ( t/c trong tam giác cân )

xét \(\Delta\) ADB vg tại D ( áp dụng định lí Py ta go trong tam giác vg ) có 

\(AB^2=BD^2+AD^2\\ \Rightarrow BD^2=9\Rightarrow BD=3\)

Ta có D là trung đm của BC ( AD là đg trung tuyến ứng vs BC) 

=> BD=CD=\(\dfrac{1}{2}BC\)

=> BC= 6cm

câu b đang nghĩ 

10 tháng 4 2023

a) Nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=3x-1\)

\(f\left(x\right)=3x-1=0\)

\(\Rightarrow3x=1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) là \(\dfrac{1}{3}\)

b) Nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)=x-\dfrac{1}{2}\) 

\(A\left(x\right)=x-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức là \(x=\dfrac{1}{2}\)

c) Nghiệm của đa thức \(B\left(x\right)=-2x+1\)

\(B\left(x\right)=-2x+1=0\)

\(\Rightarrow-2x=-1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x=\dfrac{1}{2}\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`4,`

`a)`

\(f(x)=x(1-2x) + (2x^2 -x +4 )=0\)

`=> x-2x^2 + 2x^2-x+4=0`

`=> (x-x)+(-2x^2+2x^2)+4=0`

`=> 4=0 (\text {vô lí})`

Vậy, đa thức không có nghiệm.

`b)`

\(g(x) = x(x-5) - x(x+2)+ 7x=0\)

`=> x^2-5x-x^2-2x+7x=0`

`=> (x^2-x^2)+(-5x-2x+7x)=0`

`=> 0=0 (\text {luôn đúng})`

Vậy, đa thức có vô số nghiệm.

`c)`

\(h(x)= x(x-1) +1=0\)

`=> x^2-x+1=0`

Vì \(x^2 \ge 0\) \(\forall\) `x`

`=> x^2 - x + 1 \ge 1`\(\forall x\)

`1 \ne 0`

`=>` Đa thức vô nghiệm.

`\text {#KaizuulvG}`

Câu \(b,\) là \(x\in R\) cậu nhé!

4 tháng 2 2016

a, f(x)= x - 2x^2 + 2x^2 - x + 4 = 4

b, g(x) = x^2 - 5x - x^2 - 2x + 7x = 0

11 tháng 5 2021

`A(x)=0`

`<=>4x(x-1)-3x+3=0`

`<=>4x(x-1)-3(x-1)=0`

`<=>(x-1)(4x-3)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=\dfrac341\end{array} \right.$

`B(x)=0`

`<=>2/3x^2+x=0`

`<=>x(2/3x+1)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=-\dfrac32\end{array} \right.$

`C(x)=0`

`<=>2x^2-9x+4=0`

`<=>2x^2-8x-x+4=0`

`<=>2x(x-4)-(x-4)=0`

`<=>(x-4)(2x-1)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=4\\x=\dfrac12\end{array} \right.$

11 tháng 5 2021

Bỏ số 1 chỗ 3/4 đi nha :D

21 tháng 4 2017

a) A(x)= \(-2x^4+x^2-x-7-2\)

B(x)=\(2x^4+6x^3-2x^3-x^2-8x-5\)

b) Thay số:A(x)

\(1^2-1-2-2\cdot1^4+7=3\)

B(x)

\(6\cdot2^3+2\cdot2^4-8\cdot2-5-2\cdot2^3-2^2=39\)

c)\(6x^3-2x^3-7x-12-2\)