Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vi n la stn co 2 c/s
⇒ 10≤n≤99
⇒ 20≤2n≤198
⇒ 21≤2n+1≤199
ma 2n+1 la scp
2n+1ϵ 25;49;81;121;169
ta co bang
2n+1 25 49 81 169
n 12 24 40 84
3n+1 37 73 121=112 153
kl L C C L
Thử với n=1; 2; 3; 4 ta chọn n = 1; 3
Với n > 4 => 1! + 2! + 3! + 1! + 2! + 3!+ ... +n! = 1! + 2! + 3! + 4! + 5!+ ... + n! = 33 + A0¯1! + 2! + 3!+ ... + n! = 1! + 2! + 3! + 4! + 5! +... + n! = 33 + A0¯(vì 5!; 6!; ... có tận cùng là 0) hay tổng này có tận cùng là 3 => Tổng này không phải là số chính phương vì không có số chính phương nào có tận cùng là 3 => lọai
Vậy n = 1; 3
Đặt \(n^2+2006=a^2\)(a \(\in\)Z)
\(\iff\)\(a^2-n^2=2006\)
\(\iff\)\(\left(a-n\right).\left(a+n\right)=2006\left(1\right)\)
Nếu a,n khác tính chẵn ,lẻ thì VT(1) là số lẻ
\(\implies\)không thỏa mãn
Nếu a,n cùng tính chẵn ,lẻ thì (a-n) chia hết cho 2 ; (a+n) chia hết cho 2 nên VT(1) chia hết cho 4 ;VP(1) không chia hết cho 4
\(\implies\) không thỏa mãn
Vậy không tồn tại n để \(n^2+2006\) là số chính phương
10 ≤ n ≤ 99 => 21 ≤ 2n+1 ≤ 201
2n+1 là số chính phương lẻ nên
2n+1∈ {25;49;81;121;169}
=> n ∈{12;24;40;60;84}
=> 3n+1∈{37;73;121;181;253}
=> n = 40
2n+1 là số chính phương lẻ
=> 2n+1 chia 8 dư 1
=> 2n ⋮ 8 => n ⋮ 4
=> 3n+1 cũng là số chính phương lẻ
=> 3n+1 chia 8 dư 1
=> 3n ⋮ 8
=> n ⋮ 8 (1)
Do 2n+1 và 3n+1 đều là số chính phương lẻ có tận cùng là 1;5;9.do đó khi chia cho 5 thì có số dư là 1;0;4
Mà (2n+1)+(3n+1)=5n+2 ,do đo 2n+1 và 3n+1 khi cho cho 5 đều dư 1
⟹n ⋮ 5(2)
Từ (1) và (2)⟹n⋮40
n là số tự nhiên có 2 chữ số => n = 40 (thoả mãn ) hoặc n = 80 ( loại do 2n+1 không là số chính phương)
Cách 2 đơn giản hơn:
10 ≤ n ≤ 99 ↔ 21 ≤ 2n+1 ≤ 201
2n+1 là số chính phương lẻ nên
2n+1∈ {25;49;81;121;169}
↔ n ∈{12;24;40;60;84}
↔ 3n+1∈{37;73;121;181;253}
↔ n=40