Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
a. Ta có: x + 3 chia hết cho x - 1
=> x - 1 cũng chia hết cho x-1
=> ( x + 3) - ( x - 1) chia hết cho x -1
=> x + 3 -x +1 = 4 chia hết cho x - 1 (đây là fuơng fáp khử x)
=> x - 1 thuộc Ư(4) = {1;2;4} (nếu đề bảo tìm số tự nhiên, còn nếu số nguyên thì thêm -1,-2,-4 nữa)
+ Lập bảng:
X -1 -4 -2 -1 1 2 4
x -3 -1 0 2 3 5
b. Tương tự bài a, chỉ cần biến đổi khác ở bước đầu, các bước sau đều giống:
4x + 3 chia hết 2x - 1
=> 2x - 1 chja hết 2x -1 => 2( 2x - 1) chia hết 2x -1 (nhân thêm để có 4x để bước sau bỏ x)
=> 2(2x - 1) = 4x - 2 chia hết 2x -1 và 4x - 3 chia hết 2x-1
=> ( 4x - 3) - ( 4x - 2) chia hết 2x -1
=> 4x -3 -4x + 2 = 1 chia hết 2x -1
Tương tự các bước sau
********************** Chúc bạn học tốt! ^_^
\(n+3⋮n\cdot n-7\)
\(\Rightarrow n+3⋮n^2-7\)
\(\Rightarrow(n+3)(n+3)⋮n^2-7\)
\(\Rightarrow n^2+9⋮n^2-7\)
\(\Rightarrow n^2-7-2⋮n^2-7\)
Mà n2 - 7 chia hết cho n2 - 7
=> \(n^2-7\inƯ(2)\)
\(\Rightarrow n^2-7\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Lập bảng :
n2 - 7 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | \(\hept{\begin{cases}-\sqrt{8}\\\sqrt{8}\end{cases}}\)\((\)loại\()\) | \(\hept{\begin{cases}-\sqrt{6}\\\sqrt{6}\end{cases}}\)\((\)loại\()\) | \(\left\{3;-3\right\}\)\((\)chọn\()\) | \(\hept{\begin{cases}-\sqrt{5}\\\sqrt{5}\end{cases}}\)\((\)loại\()\) |
Vậy \(n\in\left\{3;-3\right\}\)
a, n+1 thuộc Ư(n^2+2n-3)
=>n^2+2n-3 chia hết cho n+1
=>n^2+n+(n+1)-4 chia hết cho n+1
=>n(n+1)+(n+1)-4 chia hết cho n+1
=>4 chia hết cho n+1
=>n+1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=>n E {0;-2;1;-3;3;-5}
b, n2+2 thuộc B(n^2+1)
=>n^2+2 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1+1 chia hết cho n^2+1
=>1 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1 E Ư(1)={1;-1}
Ta có: n^2+1 = 1 => n^2 = 0 => n =0
n^2 + 1 = -1 => n^2 = -2 (loại)
Vậy n=0
c, 2n+3 thuộc B(n+1)
=>2n+3 chia hết cho n+1
=>2n+2+1 chia hết cho n+1
=>2(n+1)+1 chia hết cho n+1
=>2 chia hết chi n+1
=>n+1 E Ư(2)={1;-1;2;-2}
=>n E {0;-2;1;-3}
a, n+1 thuộc Ư(n^2+2n-3)
=>n^2+2n-3 chia hết cho n+1
=>n^2+n+(n+1)-4 chia hết cho n+1
=>n(n+1)+(n+1)-4 chia hết cho n+1
=>4 chia hết cho n+1
=>n+1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=>n E {0;-2;1;-3;3;-5}
b, n2+2 thuộc B(n^2+1)
=>n^2+2 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1+1 chia hết cho n^2+1
=>1 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1 E Ư(1)={1;-1}
Ta có: n^2+1 = 1 => n^2 = 0 => n =0
n^2 + 1 = -1 => n^2 = -2 (loại)
Vậy n=0
c, 2n+3 thuộc B(n+1)
=>2n+3 chia hết cho n+1
=>2n+2+1 chia hết cho n+1
=>2(n+1)+1 chia hết cho n+1
=>2 chia hết chi n+1
=>n+1 E Ư(2)={1;-1;2;-2}
=>n E {0;-2;1;-3}
:D
1 ) n + 2 ∈ Ư ( 111 ) = { - 111 ; - 37 ; - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 ; 37 ; 111 }
=> x + 2 ∈ { - 111 ; - 37 ; - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 ; 37 ; 111 }
=> x ∈ { - 113 ; - 39 ; - 5 ; - 3 ; - 1 ; 1 ; 35 ; 109 }
2 ) n - 2 ∈ Ư ( 11 ) = { - 11 ; - 1 ; 1 ; 11 }
=> n - 2 ∈ { - 11 ; - 1 ; 1 ; 11 }
=> n ∈ { - 9 ; 1 ; 3 ; 13 }
B,=N-2=(-1,1,11,-11,)
==>N=........
=>N=(-9,1,3,13)
AI HSMKMKHS LẠI
a, Ta có 5 chia hết cho n+5
\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)}
Ta có bảng giá trị
n+5 | -1 | -5 | 1 | 5 |
n | -6 | -10 | -4 | 0 |
Vậy x={-6;-10;-4;0}
Ngược đề hả bạn ???
Phải là x + 5 thuộc Ư(2x+1) chứ ??
Xem lại đề nhé . mình sẽ làm theo cái đề mk sửa !
\(2x+1⋮x+5\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+5\right)-9⋮x+5\)
\(\Leftrightarrow9⋮x+5\)
Vì \(x\in N\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5\in N\\x+5\ge5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x+5=9\)
\(\Rightarrow x=4\)
Vậy x = 4