K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2015

đọc xong đề bài chắc chết mất 

17 tháng 1 2016

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

29 tháng 12 2015

n  + 3 chia hết choi n + 1

n + 1+  2 chia hết cho n  +1

2 chia hế cho n + 1

n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

n + 1 = -2 =>? n = -3

n + 1=  -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1 

24 tháng 10 2015

Yễn Nguyễn ơi! Giúp mình với!!:

8-3n chia hết cho n+1.

Yễn Nguyễn có làm được ko?

 

6 tháng 7 2017

mik chỉ biết lm câu c) thôi nha

n+9 \(⋮\)

Ta có : \(n⋮n\)
Mà n+9 \(⋮\)n

\(\Rightarrow9⋮n\) \(\Rightarrow n\inƯ\left(9\right)=\left\{1,-1,3,-3,9,-9\right\}\)

Vậy n \(\in\left\{1,-1,3,-3,9,-9\right\}\)

7 tháng 7 2017

mik sẽ giải thích như sau

Ta có: n chia hết cho n ( là chuyện đương nhiên vì nó luôn chia hết cho chính nó)

Mà n+9 chia hết cho n

Ta đã chứng minh đc n chia hết cho n vậy bây giờ phải đi chứng minh rằng 9 chia hết cho n

Lí do như vậy là do ta áp dụng định nghĩa :

a chia hết cho c, b chia hết cho c, suy ra a+ b chia hết cho c

Vậy muốn 9 chia hết cho n thì n phải thuộc ước của 9

suy ra n thuộc tập hợp  những số mà 9 chia hết

Nhưng trong bài điều kiện của n là số tự nhiên nên n chỉ = 1, 3, 9

mik xl nha mik ko để ý đến điều kiện của n nên có cả giá trị âm vào đo

Bạn nào không hiểu mik có thể giải thích lại còn nếu hiểu rồi thì k cho mik nha

14 tháng 10 2021
Pls help me bro
18 tháng 2 2022

\(\Rightarrow n^2+n-n+3⋮n+1\\ n\left(n+1\right)-n+3⋮n+1\\\Rightarrow n+3⋮n+1\\ \Rightarrow n+1+2⋮n1\\ \Rightarrow2⋮n+1\\ \Rightarrow n+1\in\text{Ư}\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

ta có : 

\(n+1=1\\ n=1-1\\ n=0\\ n+1=-1\\ n=\left(-1\right)+1\\ n=0\\ n+1=2\\ n=2-1\\ n=1\\ n+1=-2\\ n=\left(-2\right)-1\\ n=-3\)

18 tháng 11 2016

n2 + 3 chia hết cho n + 1

n2 + n - n + 3 chia hết cho n + 1

n(n + 1) - n + 3 chia hết cho n + 1

=> n + 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 2 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư(2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

Xét 4 trường hợp, ta có :

n + 1 = 1   => n = 0

n + 1 = -1  => n = -2

n + 1 = 2   => n = 1

n + 1 = -2  => n = -3 

18 tháng 11 2016

ta có : n^2 +3 / n+1= n^2 +1+2/n+1=n + 2/n+1

để n^2 +3/N+1 đạt giá trị nguyên thì 2 / n+1 đạt ía trị nguyên 

suy ra 2 chia hết cho n+1 

suy ra n+1 là ước của 2

suy ra n+1 thuộc tập hợp -2;-1;1;2

suy ra n thuộc tập hợp -3;-2;0;1

vậy n thuộc tập hợp -3;-2;0;1

nhớ tích đúng cho mình nha ình cả ơn . có gì k hiểu kết bạn mình chỉ lại nhé