K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2018

n+12 chia hết cho n

=>n+12/n là 1 số tự nhiên(coi / là phần nha!)

n+12/n=n/n + 12/n=1 + 12/n

1 là số tự nhiên 

=>12/n là số tự nhiên

=>n thuộc ước của 12

U(12)={1;2;3;4;6;12}

=> n thuộc {1;2;3;4;6;12}

ko hiểu thì ? đừng k sai nha!

20 tháng 10 2018

ta có :

n chia hết cho n

để \(n+12⋮n\) khi \(12⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

18 tháng 10 2016

Bài 1 

A,  tập hợp các ước của 20

Ư(20)={ 1; 2; 20; 10; 5; 4 }

=>2n+1 € các ước của 20

Rồi bạn thử từng trường hợp  xong kết luân đến phần b

B làm giống a

Bài 2 sai đề bài bạn ơi

19 tháng 10 2016

a) Vì 20 chia hết cho 2n+1 nên 2n+1 là ước của 20

Ư(20)={1;2;4;5;10;20}

Vì 2n+1 là ước của 20 nên ta có:

2n+1=1 (loại)

2n+1=2 (loại)

2n+1=4 (loại)

2n+1=5 => n=2

2n+1=10 (loại)

2n+1=20 (loại)

Vậy n={2}

b) Vì 12 chia hết cho n-1 nên n-1 là ước của 12

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Vì n-1 là ước của 12 nên ta có:

n-1=1 => n=2

n-1=2 => n=3

n-1=3 => n=4

n-1=4 => n=5

n-1=6 => n=7

n-1=12 => n=13

Vậy n={2;3;4;5;7;13}

3 tháng 12 2017

b)n+6 chia het cho n-1

​=(n-1)+7 chia het cho n-1

​suy ra : 7 chia het cho n-1

​n=7+1

​n=8

3 tháng 12 2017

a)12-n chia het cho n-1

​=11-(n-1) chia het cho n-1

​suy ra :11 chia het cho n-1

​n=11+1

n=12

20 tháng 10 2017

1. Vì 18 chia hết cho n => n thuộc Ư(18)={1,2,3,6,9,18)

=> Tổng các Ư(18) = 1 + 2 +3 + 6 + 9 + 18 = 33

2.a) 12 chia hết cho n+3 => n + 3 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Với n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 2 => n = 2 - 3 = -1 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 3 => n = 3 - 3 = 0

Với n + 3 = 4 => n = 4 - 3 = 1

Với n + 3 = 6 => n = 6 - 3 = 3

Với n + 3 =12 => n = 12 - 3 = 9

Vậy n thuộc {0;1;3;9}

c) Nếu n là số chẵn thì n + 13 là số lẻ, n + 2 là số chắn và ngược lại

Vì SC không chia hết cho SL (và ngược lại) => n + 13 không chia hết cho n + 2 (ngược lại nốt)

Vậy không tồn tại giá trị nào của x (chắc thế)

20 tháng 10 2017


Bài 1 : 
\(18⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
bài 2 :

\(a,12⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-2;-1;0;1;3;9\right\}\)mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;1;3;9\right\}\)
b,c tương tự như vậy nha

n + 8 chia hết cho n + 3 

=> n + 3 + 5 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư ( 5 ) 

=> n + 3 = { 1 , - 1 , 5 , -5 ) 

=> n = { -2 , - 4 , 2 , -8 }

mấy câu kia tương tự

6 tháng 12 2017

a) 4n + 3 chia hết cho 2n - 1

\(\Rightarrow\)( 2n - 1 + 2n + 4 ) \(⋮\)( 2n - 1 )

\(\Rightarrow\)2(2n+1) + 4 \(⋮\)( 2n - 1 )

Tự làm tiếp nhé

b tương tự