K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

\(3n+8⋮n-2\)

ta có \(n-2⋮n-2\)

\(\Rightarrow3\left(n-2\right)⋮n-2\)

\(\Rightarrow3n-6⋮n-2\)

mà \(3n+8⋮n-2\)

\(\Rightarrow3n+8-\left(3n-6\right)⋮n-2\)

\(\Rightarrow3n+8-3n+6⋮n-2\)

\(\Rightarrow14⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\text{Ư}_{\left(14\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-2\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(7\)\(-7\)\(14\)\(-14\)
\(n\)\(3\)\(1\)\(4\)\(0\)\(9\)\(-5\)\(16\)\(-12\)

vậy..............

8 tháng 10 2015

Ta có:

n+8 / n+3 = n + 5 + 3 / n + 3 = n + 3 / n+ 3 + n + 5 / n + 3 = 1 +5 / n+3

Vì 5 / n + 3 chia hết cho n+3 suy ra n + 3 thuộc Ư của 5 { 2 }

Vậy n = 2 thì n + 8 chia hết cho n +3

 

câu dưới làm tương tự nhé bạn 

****!!!!!!!!

16 tháng 8 2016

a, n=0 hoặc n=4

b, n=0

c, n=0

Để n + 1 chia hết cho 5

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(\Rightarrow n+1=-5\Rightarrow n=-6\)

\(\Rightarrow n+1=5\Rightarrow n=4\)

8 tháng 3 2016

Cậu ơi có phải đề bài là như thế này không?                           

 tìm các số nguyên để 8 x ( n+ 3 ) chia hết cho (2 x -1)

6 tháng 4 2020

2n + 1 chia hết cho n - 3

Ta có: 2n + 1 = 2( n - 3) + 7

Để 2n +1 chia hết cho n -3 thì 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7) = { 1;-1;7;-7 }

=> n thuộc { 4;3;10;-4 }

6n+4 chia hết cho 2n+1

Ta có: 6n+4=3(2n+1)+1

Để 6n+4 chia hết cho 2n+1 thì 1 chia hết cho 2n + 1

=> 2n+1 thuộc Ư( 1)={1;-1}

=> n thuộc {0; -1}

1 tháng 2 2017

a.n + 7 chia hết cho n+2

=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2

=> 5 chia hết cho n+2

=> n + 2 thuộc tập hợp các số : 5;-5;1;-1

=> n thuộc tập hợp các số : 3;-7;-1;-3

b.9-n chia hết cho n-3

=> 6 - n - 3 chia hết cho n-3

=> 6 chia hết cho n-3

=> n -3 thuộc tập hợp các số : 1;-1;6;-6

=> n thuộc tập hợp các sô : 4;2;9;-3

Giải hết ra dài lắm

k mk nha

4 tháng 3 2018

a) A=15 : n-2 (: là dấu chia hết nha )
=> n-2 thuộc Ư(15) ={-15,15,5,-5,3,-3,1,-1}
n thuộc {-13,17,7,-3,5,-1,3,1}
Vậy n thuộc {....}


b) B =n-5 : n+2
B = n+2   +7 :n+2
mak n+2 : n+2
        7 : n+2
n+2 thuộc Ư(7)={-7,7,-1,1}
n thuộc {-9,5,-3,-1}
Vậy B thuộc {...}

c) C= 2n+8 : n+2
C= 2.(n+2)+4 : n+2
mak 2.(n+2 ) : n+2     ( bn chú ý là : là dấu chia hết nha , mik ko ghi dk dấu chia hết nên ms ghi zậy )
 => 4 : n+2
n+2 thuộc Ư(4) ={-1,1,-2,2,4,-4}
n thuộc {-3 -1 ,-4,0, 2,-6}
Vậy C thuộc {...}


Xong mỗi câu bn nhớ kết luận là vậy n thuộc tập hợp những số trong câu nha 

 

4 tháng 3 2018

cảm ơn bạn mình làm xong rồi