K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2015

=>7n-14+19 chia hết cho 2n-4

=>7(n-2) +19 chia hết cho 2(n-2)

vì 7(n-2) chia hết cho 2(n-2) nên 19 chia hết cho 2(n-2)

=> 2(n-2) là ước của 19

=>2(n-2)={1,-1,19,-19}

xét 2(n-2)=1 => n=5/2

2(n-2)=-1 => n=3/2

2(n-2)=19=>n=23/2

2(n-2)=-19=>n=-15/2 

vậy n={5/2 , 3/2 , 23/2 , -15/2}

27 tháng 11 2015

http://olm.vn/hoi-dap/question/9538.html

22 tháng 7 2016

a, n-4 chia hết n-4

=>2(n-4)chia hết n-4

hay 2n-4 chia het n-4

vì 2n-1 chia het n-4

Nên (2n-1)-(2n-4) chia hết cho n-4

do đó  3 chia hết n-4

hay (n-4) thuộc ước của 3 là 3;1

+, n-4=3

n=7

+,n-4=1

n=5

Vậy n = 7;5

 

22 tháng 7 2016

b, Có 3n chia hết 5-2n

=>2.3n chia hết 5-2n

 hay 6n chia hết 5-2n

vì 5-2n chia hết 5-2n

nên 3(5-2n) chia hết 5-2n

do đó 15-6n chia hết 5-2n

Suy ra 6n+(15-6n) chia hết 5-2n

hay 15 chia hết 5-2n

nên (5-2n) thuộc ước của 15 là 15;5;3;1

Xét +, 5-2n=15

2n =-10

n=-5(loại vì n thuộc N)

+, 5-2n =5

2n=0 

n=0(TM)

+, 5-2n=1

2n=4

n=2 (TM)

+,5-2n=3

2n=2

n=1(TM)

Vậy n=0;1;2

23 tháng 11 2017

ai giải hộ với

29 tháng 5 2021

Câu 1: Quần  đảo

Câu 2:Núi Thái Sơn

Câu 3:Ngọc trai

Câu 4:Cái bóng

Câu 5:Đường đời

Câu 6:Cắm ống hút xuống

29 tháng 5 2021

Hà Việt Sơn nhầm câu hỏi rồi

1 tháng 12 2017

2.a)n^5+1⋮n^3+1

⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1

⇒1⋮n^3+1

⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}

ta có :n^3+1=1

n^3=0

n=0

Vậy n=0

b)n^5+1⋮n^3+1

Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0

Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!

14 tháng 4 2017

n thuộc {-2;-1}

g 7n chia het n-3

<=> 7n -21+21 chia het n-3

<=> 7(n-3) +21 chia het n-3

<=> 21 chia het n-3 (vi 7.(n-3) chia het cho n-3)

=> n-3 thuoc uoc cua 21

U(21) ={1;3;7;21}

=>n-3 thuoc{1;3;7;21}

n thuoc {4;6;10;24}