Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hàm số có dạng y = ax + b đồng biến nếu a > 0; nghịch biến nếu a < 0
(Đồng biến nghĩa là: Nếu x1 < x2 thì y1 < y2) (Em xem lại trong SGK 9 có nhắc)
Để hàm số đồng biến trên R <=> 3m2 + 5m + 2 > 0
<=> 3m2 + 3m + 2m + 2 > 0
<=> 3m(m +1) + 2.(m+1) > 0
<=> (3m +2).(m +1) > 0
=> 3m + 2 và m + 1 cùng dấu
TH1: 3m +2 > 0 và m + 1 > 0
=> m > -2/3 và m > -1 => m > -2/3
TH2: 3m + 2 < 0 và m + 1 < 0
=> m < -2/3 và m < -1 => m < -1
Vậy với m > -2/3 hoặc m < -1 thì hàm số đồng biến
Với điều kiện m ≥ 0 và m ≠ 5 thì m + 5 > 0. Do đó, điều kiện để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất đồng biến trên R là: m - 5 > 0, suy ra m > 5 ⇔ m > 5.
Hàm số y = ( m 2 – 1 ) x + 5 m là hàm số đồng biến khi m 2 – 1 > 0
⇔ ( m – 1 ) ( m + 1 ) > 0
TH1: m − 1 > 0 m + 1 > 0 ⇔ m > 1 m > − 1 ⇔ m > 1
TH2: m − 1 < 0 m + 1 < 0 ⇔ m < 1 m < − 1 ⇔ m < − 1
Vậy m > 1 m < − 1
Đáp án cần chọn là: D
Ta có
m2 + m + 1 = (m2 + m + \(\frac{1}{4}\)) + \(\frac{3}{4}\)
= \(\frac{3}{4}+\left(m+\frac{1}{2}\right)^2>0\)
Hàm số này có hệ số a luôn luôn dương với mọi m nên hàm số đồng biến trên R với mọi m
Để hàm số y=(2m-3)x-5m+1 là hàm số bậc nhất thì \(2m-3\ne0\)
\(\Leftrightarrow2m\ne3\)
\(\Leftrightarrow m\ne\dfrac{3}{2}\)
a) Để hàm số y=(2m-3)x-5m+1 đồng biến trên R thì \(2m-3>0\)
\(\Leftrightarrow2m>3\)
hay \(m>\dfrac{3}{2}\)
Vậy: Khi hàm số y=(2m-3)x-5m+1 đồng biến trên R thì \(m>\dfrac{3}{2}\)
b) Để đồ thị hàm số y=(2m-3)x-5m+1 song song với đường thẳng y=3x+5 thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-3=3\\-5m+1\ne5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=6\\-5m\ne4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne\dfrac{-4}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\left(nhận\right)\)
Vậy: Để đồ thị hàm số y=(2m-3)x-5m+1 song song với đường thẳng y=3x+5 thì m=3
a. Tìm m để hàm số đồng biến.
Để hàm số trên đồng biến. => 2m-3 > 0
<=> 2m > 3
<=> m > 3/2
b. Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song đường thẳng y=3x-5
Để đồ thị hàm số (1) song song đường thẳng y = 3x - 5
=> 2m-3 = 3 và -5m+1 khác - 5
<=> m = 3 và m khác 6/5
<=> m = 3 (tm)
c. Tính góc tạo bởi đường thẳng y=3x-5 với trục Ox
Gọi góc tạo bởi đường thẳng y=3x-5 với trục Ox là a (a>0)
=> tan a = |3|
=> tan a = 3
=> góc a = 71o 33'
Để hàm số đã cho đồng biến thì \(m^2-5m-6>0\)\(\Leftrightarrow m^2+m-6m-6>0\)\(\Leftrightarrow m\left(m+1\right)-6\left(m+1\right)>0\)\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m-6\right)>0\)
Trường hợp 1: \(\hept{\begin{cases}m+1>0\\m-6>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>-1\\m>6\end{cases}}\Rightarrow m>6\)
Trường hợp 2: \(\hept{\begin{cases}m+1< 0\\m-6< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< -1\\m< 6\end{cases}}\Rightarrow m< -1\)
Vậy để hàm số đã cho đồng biến thì \(m>6\)hoặc \(m< -1\)
Để hàm số đã cho nghịch biến thì \(m^2-5m-6< 0\)\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m-6\right)< 0\)
Trường hợp 1: \(\hept{\begin{cases}m+1< 0\\m-6>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< -1\\m>6\end{cases}}\)(loại vì m không thể vừa nhỏ hơn -1 lại vừa lớn hơn 6)
Trường hợp 2: \(\hept{\begin{cases}m+1>0\\m-6< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>-1\\m< 6\end{cases}}\Rightarrow-1< m< 6\)
Vậy để hàm số đã cho nghịch biến thì \(-1< m< 6\)
Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi
m3 - 2m2 - 5m + 6 > 0
<=> (m + 2)(m - 1)(m - 3) > 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}-2< m< 1\\m>3\end{cases}}\)
Hàm số nghịch biến trên R khi và chỉ khi
m3 - 2m2 - 5m + 6 < 0
<=> (m + 2)(m - 1)(m - 3) < 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}m< -2\\1< m< 3\end{cases}}\)
a: Để hàm số trên là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\ne4\end{matrix}\right.\)
b: Để hàm số đồng biến thì \(\sqrt{m}-2>0\)
hay m>4
Để hàm số nghịch biến với mọi x > 0 thì a < 0 nên 5m + 2 < 0 ⇔ m < − 2 5
Vậy m < − 2 5 thỏa mãn điều kiện đề bài
Đáp án cần chọn là: A
bạn hơi phân biệt giới tính quá đấy, có con trai cũng thích công chúa sinh đôi mà
huống chi mk thik naruto