Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái trên thì bn dùng BĐT Bunhiakovshi nha
cái dưới hơi rườm tí mik ko bt lm đúng ko
\(f\left(x\right)=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(ax+b\right)\)
\(f\left(x-1\right)=\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(ax-a+b\right)\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)-f\left(x-1\right)=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(ax+b\right)-\)
\(\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(ax-a+b\right)\)
\(=x\left(x+1\right)\left[\left(x+2\right)\left(ax+b\right)-\left(x-1\right)\left(ax-a+b\right)\right]\)
\(=x\left(x+1\right)[x\left(ax+b\right)+2\left(ax+b\right)-x\left(ax-a+b\right)\)
\(+\left(ax-a+b\right)]\)
\(=x\left(x+1\right)(ax^2+bx+2ax+2b-ax^2+ax\)
\(-bx+ax-a+b)\)
\(=x\left(x+1\right)\left(4ax-a+3b\right)\)
Mà theo đề \(f\left(x\right)-f\left(x-1\right)=x\left(x+1\right)\left(2x+1\right)\)
Đồng nhất hệ số là ra
1 ) Ta có :
\(ax+2x+ay+2y+4\)
\(=x\left(a+2\right)+y\left(a+2\right)+4\)
\(=\left(x+y\right)\left(a+2\right)+4\)
\(=\left(a-2\right)\left(a+2\right)+4\) ( do \(x+y=a-2\) )
\(=a^2-4+4\)
\(=a^2\left(đpcm\right)\)
2 ) \(\left(ax+b\right)\left(x^2-x-1\right)=ax^3+cx^2-1\)
\(\Leftrightarrow ax^3+bx^2-ax^2-bx-ax-b=ax^3+cx^2-1\)
\(\Leftrightarrow ax^3+x^2\left(b-a\right)-\left(b+a\right)x-b=ax^3+x^2c-0.x-1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b-a=c\\b+a=0\\b=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-a=c\\1+a=0\\b=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-a=c\\a=-1\\b=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=2\\a=-1\\b=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(a=-1;b=1;c=2\)
Ta có:
\(ax+2x+ay+2y+4\)
\(=\left(ax+ay\right)+\left(2x+2y\right)+4\)
\(=a\left(x+y\right)+2\left(x+y\right)+4\)
\(=\left(x+y\right)\left(a+2\right)+4\)
Thay \(x+y=a-2\), ta được
\(=\left(a-2\right)\left(a+2\right)+4\)
\(=a^2-4+4\)
\(=a^2\)
\(a,\left(2x-3\right)n-2n\left(n+2\right)\)
\(=n\left(2x-3-2n-4\right)\)
\(=-7n\)
Vì \(-7⋮7\Rightarrow-7n⋮7\) => ĐPCM
\(b,n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
\(=n\left(2n-3-2n-2\right)\)
\(=-5n⋮5\) (ĐPCM)
Rút gọn
\(a,\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)
\(=6x^2+33x-10x-55-6x^2-14x-9x-21\)
\(=-76\)
\(b,\left(x+2\right)\left(2x^2-3x+4\right)-\left(x^2-1\right)\left(2x+1\right)\)
\(=2x^3-3x^2+4x+4x^2-6x+8-2x^3-x^2+2x+1\)
\(=9\)
\(c,3x^2\left(x^2+2\right)+4x\left(x^2-1\right)-\left(x^2+2x+3\right)\left(3x^2-2x+1\right)\)
\(=3x^4+6x^2+4x^3-4x-3x^4+2x^3-x^2-6x^3+4x^2-2x-9x^2+6x-3\)
= -3
a: =>6x^2+2xb-15x-5b=ax^2+x+c
=>6x^2+x(2b-15)-5b=ax^2+x+c
=>a=6; 2b-15=1; -5b=c
=>a=6; b=8; c=-40
b: =>ax^3-ax^2-ax+bx^2-bx-b=ax^3+cx^2-1
=>x^2(-a+b)+x(-a-b)-b=cx^2-1
=>-b=-1; -a+b=c; -a-b=0
=>b=1; c=b-a; a=-b=-1
=>c=b-a=1-(-1)=2; b=1; a=-1
Bài 1:
\(B=\dfrac{4\left(x+3\right)^2}{\left(3x+5\right)^2-4x^2}-\dfrac{\left(x^2-25\right)}{9x^2-\left(2x+5\right)^2}-\dfrac{\left(2x+3\right)^2-x^2}{\left(4x+15\right)^2-x^2}\)
\(=\dfrac{4\left(x+3\right)^2}{\left(3x+5-2x\right)\left(3x+5+2x\right)}-\dfrac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{\left(3x-2x-5\right)\left(3x+2x+5\right)}-\dfrac{\left(2x+3-x\right)\left(2x+3+x\right)}{\left(4x+15-x\right)\left(4x+15+x\right)}\)
\(=\dfrac{4\left(x+3\right)^2}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{5\left(x-5\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{3\left(x+3\right)\left(x+1\right)}{15\left(x+5\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{4\left(x+3\right)^2}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+5}{5\left(x+1\right)}-\dfrac{x+1}{5\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{4\left(x+3\right)^2}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x+5\right)^2}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x+1\right)^2}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{4\left(x^2+6x+9\right)-\left(x^2+10x+25\right)-\left(x^2+2x+1\right)}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{4x^2+24x+36-x^2-10x-25-x^2-2x-1}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{2x^2+12x+10}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{2\left(x^2+6x+5\right)}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{2\left(x^2+5x+x+5\right)}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{2\left(x+5\right)\left(x+1\right)}{5\left(x+5\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{5}\)
đc bn , nhg mà đề bài câu a b2 sao tự nhiên lại có " n "
bn xem lại đề đi
a) Do đa thức bị chia có bậc 3
đa thức chia có bậc 2
nên đa thức thương là nhị thức bậc nhất.
\(\Rightarrow\) Hạng tử bậc nhất: \(x^3:x^2=x\)
\(Đặt\text{ }đa\text{ }thức\text{ }thương\text{ }là:x+c\\ \RightarrowĐể\text{ }f_{\left(x\right)}⋮g_{\left(x\right)}\\ thì\Rightarrow x^3\: +ax^2+2x+b=\left(x^2+2x+3\right)\left(x+c\right)\\ =x^3+2x^2+3x+cx^2+2cx+3c\\ =x^3+\left(c+2\right)x^2+\left(2c+3\right)x+3c\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c+2=a\\2c+3=2\\3c=b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c+2\\c=-\dfrac{1}{2}\\b=3c\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\b=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\ Vậy\text{ }để\text{ }f_{\left(x\right)}⋮g_{\left(x\right)}\text{ }thì\text{ }a=\dfrac{3}{2};b=-\dfrac{3}{2}\)
b) Do đa thức bị chia có bậc 4
đa thức chia có bậc 2
nên đa thức thương là tam thức 2
\(\Rightarrow\) Hạng tử bậc 2: \(x^4:x^2=x^2\)
\(\RightarrowĐể\text{ }f_{\left(x\right)}⋮g_{\left(x\right)}\\ thì\Rightarrow x^4-3x^3+3x^2+ax+b=\left(x^2-3x+4\right)\left(x^2+cx+d\right)\\ =x^4+cx^3+dx^2-3x^3-3cx^2-3dx+4x^2+4cx+4d\\ =x^4+\left(c-3\right)x^3+\left(d-3c+4\right)x^2+\left(4c-3d\right)x+4d\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c-3=-3\Rightarrow c=0\\d-3c+4=3\\4c-3d=a\\4d=b\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d-0+4=3\Rightarrow d=-1\\0-3d=a\\4d=b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-4\end{matrix}\right.\\ Vậy\text{ }để\text{ }f_{\left(x\right)}⋮g_{\left(x\right)}\text{ }thì\text{ }a=3;b=-4\)
c) Do đa thức bị chia có bậc 4
đa thức chia có bậc 2
nên đa thức thương là nhị thức bậc 2
\(\Rightarrow\) Hạng tử bậc 2: \(x^4:x^2=x^2\)
Đặt đa thức thương là \(x^2+cx+d\)
\(\RightarrowĐể\text{ }f_{\left(x\right)}⋮g_{\left(x\right)}\\ thì\Rightarrow x^4-3x^3+bx^2+ax+b=\left(x^2-1\right)\left(x^2+cx+d\right)\\ =x^4+cx^3+dx^2-x^2-cx-d\\ =x^4+cx^3+\left(d-1\right)x^2-cx-d\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-3\\d-1=b\\-c=a\\-d=b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ Vậy\text{ }để\text{ }f_{\left(x\right)}⋮g_{\left(x\right)}thì\text{ }a=-3;b=-\dfrac{1}{2}\)
Câu a , b bạn Trần Quốc Lộc làm rồi , câu c mk làm cách k phải hệ số bất định cho
c) Do đa thức chia có bậc 4 , đa thức bị chia có bậc 2 . Suy ra thương có bậc 2
Đặt đa thức chia là : f( x )
Gọi thương của phép chia là q( x) , ta có :
f( x ) = ( x2 - 1). q( x) , với mọi x
(=) x4 - 3x3 + bx2 + ax + b = ( x2 - 1). q( x) , với mọi x ( 1)
Chọn các giá trị riêng của x sao cho :
x2 - 1 = 0 (=) x = 1 hoặc x = - 1
* Với x = 1 , ta có :
(1) <=> - 2 + 2b + a = 0 ( 2)
* Với x = - 1 , ta có :
( 1) <=> 4 + 2b - a = 0 ( 3)
Từ ( 2 , 3 ) ta nhận được : a = 3 ; b = \(-\dfrac{1}{2}\)
Vậy , với a = 3 ; b = \(-\dfrac{1}{2}\) thỏa mãn điều kiện đầu bài
a) Do đa thức chia có bậc là 3 , đa thức bị chia có bậc 2 nên thương sẽ có bậc 1
Ta có : (x3+ ax2 + 5x +3) = (x2+ 2x + 3)( x + d)
(x3+ ax2 + 5x +3) = x3 + dx2 + 2x2 + 2dx + 3x + 3d
(x3+ ax2 + 5x +3) = x3 + x2( d + 2) + x( 2d + 3) + 3d
Đồng nhất hệ số , ta có :
d + 2 = a --> a = 1 + 2 = 3
2d + 3 = 5 --> 2.1 + 3 = 5
3d = 3 --> d = 1
Vậy , a = 3 thỏa mãn điều kiện đề bài
b) Tẹo tớ gửi nha