K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2020

Vì a > 0 nên a là số nguyên dương 

Vì a và h của 1.(b-2) là 1 số nguyên dương nên hiệu b-2 là 1 số nguyên dương

=>3=1.3=3.1

Nếu a=1 thì b-2=3=>b=5

Nếu a=3 thì b-2=1=>b=3

Vậy có 2 cặp số (ab) thỏa mãn a.(b-2)=3

1.(5-2)=3                                    3.(3-2)=3

10 tháng 2 2020


Ta có : a(b-2) = 3

=> a = 3/(b-2)

Mà a Є Z

=> 3/(b-2) Є Z

=> b-2 Є ư(3)={-3;-1;1;3} tức là 3 phải chia hết cho (b - 2)

=> b Є {-1;1;3;5}

Lại co: a > 0

=> 3/(b-2) > 0

=> b-2 > 0

=> b > 2

=> b Є {3;5}

(Rồi bạn thay b vào a = 3/(b-2) thì tìm đc a thôi)

Đap an: a = 1 ; b = 5 or a = 3 ; b = 3

*tk mình nha*

23 tháng 8 2017

Bài làm

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

3 tháng 2 2020

a) TH1: Nếu \(b< 0\)\(\Rightarrow a+b< a\)

TH2: Nếu \(b\ge0\)\(\Rightarrow a+b\ge a\)

b) TH1: \(a=b\)\(\Rightarrow a-b=b-a=0\)\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(b-a\right)=0\)

TH2: \(a\ne b\)\(\Rightarrow a-b\)và \(b-a\)đối nhau \(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(b-a\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(b-a\right)\le0\)( đpcm )

8 tháng 2 2020

a) x=0 hoặc x=1

b)x=-1 hoặc x=2

Bài làm

a) x( x - 1) = 0

=> x = 0 hoặc x - 1 = 0

=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy .....

b) ( x + 1 )( x - 2 ) = 0

=> x + 1 = 0 hoặc x - 2 = 0

=> x = -1 hoặc x = 2

Vậy ...

22 tháng 12 2022

a: Số đối của 25 là -25

Số đối của -7 là 7

Số đối của 0 là 0

b: -2018<-5<-3<0<3<7

26 tháng 10 2017

Câu a) thôi, câu b) chị chưa nghĩ được!

+) 2 số lẻ liên tiếp có dạng là 2n + 1 và 2n + 3 ( n thuộc N )

+) Đặt d thuộc ƯC ( 2n + 1; 2n + 3 ) ( d thuộc N)

=> 2n + 1 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

Vậy ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d

<=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 2 )

=> d thuộc {1; 2}

Nhưng d là số lẻ => d ≠ 2 => d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

22 tháng 11 2018

a. l x l + l y l = 20

= x + y =20

Vậy x + y =20

22 tháng 11 2018

bạn nè, giá trị tuyệt đối của x thì bằng với x nếu x là số dương nhé.

16 tháng 1 2019

a) x.( x+ 3) =0

=> x = 0 hoặc x + 3 = 0

=> x= 0 hoặc x = -3

b) ( x- 2) ( 5 - x) =0

=> x - 2 =0 hoặc 5 - x=0

=> x = 2 hoặc x = 5

16 tháng 1 2019

a) 2 trường hợp x=0 hoặc x+3 =0=>x=0 hoặc -3

b) 2 trường hợp x-2=0 hoặc 5-x =0=>x=2 hoặc 5