\(A=0,5-\left|x-3,5\right|\)

\(B=-\left|1...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

A = 0,5 - | x - 3,5 |

Vì | x - 3,5 | >= 0

=> A = 0,5 - | x - 3,5 | < = 0,5

Dấu ( = ) xảy ra khi : | x - 3,5 | = 0

                                  x  - 3,5  = 0

                                           x  = 3,5

Vậy A đạt GTLN là 0,5 khi x = 3,5

B = - | 1,4 - x | - 2

Vì | 1,4 - x  | > = 0

=> B = - | 1,4 - x | - 2 < = - 2

Dấu ( = ) xảy ra khi : | 1,4 - x | = 0

                                    1,4 - x = 0

                                           x  = 1,4

Vậy B đạt GTLN là -2 khi x = 1,4

8 tháng 9 2016

A vì cái trị tuyệt đối ý nó luôn lớn hơn hoặc bằng 0 ý nên A luôn bé hơn hoặc bằng 0,5 ý vậy GTLN của A là 0,5 ý

B vì âm trị tuyệt đối luôn bé hơn hoặc bằng 0 ý nên B luôn bé hơn hoặc bằng -2 ý vậy GTLN của A là -2 ý

15 tháng 5 2016

Bài 1:a/ 1.6-Ix-0.2I=0

Có 2 trường hợp:

TH1: x-0.2=1.6

=> x=1.6+0.2=1.8

TH2: x-0.2=-1.6

=> x=-1.4

b/ Có 2 trường hợp:

TH1:x-1.5=0=>x=1.5

TH2: 2.5-x=0=> x=2.5

Bài 2: a/ Vì Ix-3.5I\(\ge0\)

=> Amax=0.5-0=0.5 khi x=3.5

          b/ Vì -I1.4-xI \(\le0\)

Nên Bmax=0-2=-2 khi x=1.4

5 tháng 7 2017

a) Ta có: \(\left|x-3,5\right|\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow-\left|x-3,5\right|\le0\) với mọi x

\(\Rightarrow0,5-\left|x-3,5\right|\le0,5\) với mọi x

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 3,5

Vậy MAX A = 0,5 khi x = 3,5

b) Ta có : \(\left|1,4-x\right|\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow-\left|1,4-x\right|\le0\) với mọi x

\(\Rightarrow-\left|1,4-x\right|-2\le-2\) với mọi x

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 1,4

Vậy MAX B = -2 khi x = 1,4

13 tháng 6 2017

\(A=0,5-\left|x-3,5\right|\)

Ta có \(\left|x-3,5\right|\)\(\ge\)0 Với mọi x

\(\Rightarrow\) 0,5-\(\left|x-3,5\right|\)\(\le\)0,5 Với mọi x

\(\Rightarrow Amax\) =0,5 khi x-3,5=0

\(\Leftrightarrow\) Amax=0,5 khi x=3,5

B thì tương tự

11 tháng 9 2017

a/ \(\left|-x\right|=1,5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

Vậy .....

b/ \(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|=2\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

c/ \(\left|0,5-x\right|=\left|-0,5\right|\)

\(\left|0,5-x\right|=0,5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0,5-x=0,5\\0,5-x=-0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

11 tháng 9 2017

Cảm ơn bn nha.haha

15 tháng 6 2018

bn ghi rõ đâu bài ra chứ mk ko bt câu nào là GTNN câu nào là GTLN đâu

15 tháng 6 2018

giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất

29 tháng 7 2017

\(A=0,5-\left|x-3,5\right|\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:
\(0,5-\left|x-3,5\right|\le0,5\)

Hay \(A\le0,5\) với mọi giá trị của \(x\in R\).

Để \(A=0,5\) thì \(0,5-\left|x-3,5\right|=0,5\)

\(\Rightarrow\left|x-3,5\right|=0\Rightarrow x=3,5\)

Câu b tương tự!

c, \(C=\left|x-3\right|-\left|5-x\right|\)

\(C=\left|x-3\right|-\left|x-5\right|\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|A\right|-\left|B\right|\le\left|A-B\right|\) ta có:

\(\left|x-3\right|-\left|x-5\right|\le\left|x-3-x+5\right|=2\)

Dấu "=" sảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3\ge0\\x-5\le0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le5\end{matrix}\right.\)

Vậy..........

Chúc bạn học tốt!!!

29 tháng 7 2017

bn giải luôn câu b cho mik đc ko

22 tháng 1 2018

a, => (-2)^x = -(2^2)^6.(2^3)^15 

=> (-2)^x = -2^12.2^15 = -2^27 = (-2)^27

=> x = 27

b, Vì |x+5| và (3y-4)^2012 đều >= 0 

=> |x+5|+(3y-4)^2012 >= 0

Dấu "=" xảy ra <=> x+5=0 và 3y-4=0 <=> x=-5 và y=4/3

c, => (2x-1)^2+|2y-x| = 12-5.2^2+8 = 0

Vì (2x-1)^2 và |2y-x| đều >= 0

=> (2x-1)^2+|2y-x| >= 0

Dấu "=" xảy ra <=> 2x-1=0 và 2y-x=0 <=> x=1/2 và y=1/4

Tk mk nha

29 tháng 8 2017

hình như mk thấy có phần tương tự trong sbt oán 7 ở phần nào đó thì phải . Bạn về nhà tìm thử xem sau đó mở đáp án ở sau mà coi

12 tháng 9 2018

Lí luận chung cho cả 3 câu :

Vì GTTĐ luôn lớn hơn hoặc bằng 0 

a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{3}{7}=0\\y-\frac{4}{9}=0\\z+\frac{5}{11}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-3}{7}\\y=\frac{4}{9}\\z=\frac{-5}{11}\end{cases}}}\)

b)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\x+y-\frac{1}{2}=0\\y-z+\frac{3}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=\frac{1}{10}\\z=\frac{7}{10}\end{cases}}}\)

c)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y-2,8=0\\y+z+4=0\\z+x-1,4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=2,8\\y+z=-4\\z+x=1,4\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow x+y+y+z+z+x=2,8-4+1,4\)

\(\Rightarrow2\left(x+y+z\right)=0,2\)

\(\Rightarrow x+y+z=0,1\)

Từ đây tìm đc x, y, z