K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2021

undefined

23 tháng 3 2021

a)\(A=1+x+x^2+x^3+..........+x^{2012}\)

+)Thay x=1 vào biểu thức đc:

\(A=1+1+1^2+1^3+..............+1^{2012}\)

               Có 2013 số hạng

\(\Rightarrow A=1.2013=2013\)

b)\(B=1-x+x^2-x^3+..............-x^{2011}\)

\(\Rightarrow B=\left(1-x\right)+\left(x^2-x^3\right)+............+\left(x^{2010}-x^{2011}\right)\)

+)Thay x=1 vào biểu thức được:

\(B=\left(1-1\right)+\left(1^2-1^3\right)+...........+\left(1^{2010}-1^{2011}\right)\)

\(\Rightarrow B=0+0+......................+0=0\)

+)\(C=A+B\Rightarrow C=2013+0\Rightarrow C=2013\)

Vậy C=2013

Chúc bn học tốt

20 tháng 7 2023

Bài 6:

M= 2.2 - 2.3+3.2.3

M= 4 - 6 + 18

M= 20

Bài 7: 

P= 1.2 - 5.-1.-2 + 8.-2.2

P = 2 -10 -32

P= -44

Bài 8:

A (thiếu dữ kiện bn ơi)

B= -1.2 . 3.2 + -1.3 +3.3 +-1.3

B= -2 . 6 + -3 + 9 +-3

B= -2 . 6 - 3 + 9 - 3

B= -12 - 3 + 9 - 3

B= -9

Chọn B

4 tháng 1 2017

Nếu hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ a thì:

Trắc nghiệm: Đại lượng tỉ lệ nghịch - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Chọn đáp án C

21 tháng 6 2022

\(a)\dfrac{5x+4}{x^2+1}=0\)

\(\Rightarrow5x+4=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{4}{5}\)

Vậy \(A=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{5}\)

\(b)\dfrac{5x+4}{x^2+1}>0\)

Do \(x^2+1>0\forall x\)

\(\Rightarrow5x+3>0\)

\(\Rightarrow x>-\dfrac{4}{5}\)

Vậy \(A>0\Leftrightarrow x>-\dfrac{4}{5}\)

\(c)\dfrac{5x+4}{x^2+1}< 0\)

Do \(x^2+1>0\forall x\)

\(\Rightarrow5x+4< 0\)

\(\Rightarrow x< -\dfrac{4}{5}\)

Vậy \(A< 0\Leftrightarrow x< -\dfrac{4}{5}\)

10 tháng 3 2022

mấy cái này em thay vô là làm được mà?

10 tháng 3 2022

cho rút lại lời vừa ns khi coi hết đề:>

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 8 2023

a, \(A=x^2\left(2x-1\right)+x\left(x+8\right)=2x^3-x^2+x^2+8x=2x^3+8x\)

Thay x = -2, ta có:

\(2\cdot\left(-2\right)^3+8\cdot\left(-2\right)=-32\)

b, \(A=2x^3+8x=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x^2+4\right)=0\\ \Leftrightarrow x=0\)

Vậy A=0 khi x=0

3 tháng 8 2023

a,A = \(x^2\).( 2\(x\) - 1) + \(x\)(\(x+8\))

A = 2\(x^3\) - \(x^2\) + \(x^2\) + 8\(x\)

A = 2\(x^3\) + 8\(x\)

b, \(x=-2\) ⇒ A = 2.(-2)3 + 8.(-2) = - 32 

A = 0 ⇔ 2\(x^3\) + 8\(x\) = 0

             2\(x\left(x^2+4\right)\) = 0 

              vì \(x^2\) + 4 > 0 ∀ \(x\) ⇒ \(x\)  =0 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 tháng 7 2021

a) x(2x+1)-x2(x+2)+(x3-x+3)= 2x2+x-x3-2x2+x3-x+3= 3

b)x (3x2-x+5)-(2x3+3x-16)-x(x2-x+2)= 3x3-x2+5x-2x3-3x+16-x3+x2-2x= 16