K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

Răng thỏ thường xuyên dài ra

Dơi : Bộ răng nhọn dễ phá vỡ vỏ kittin của sân bọ

4 tháng 5 2018

Răng của thỏ dài vì nó là bộ gặm nhấm

Răng của dơi thì nhọn để có thể phá vỡ được lớp vỏ kitin của sâu bọ

20 tháng 12 2019

Dơi có bộ răng nhọn dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ

→ Đáp án C

24 tháng 4 2022

b

24 tháng 4 2022

b

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

D

5 tháng 12 2019

Hệ tiêu hóa của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở cạn, nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm” cây cỏ và củ… thể hiện ở răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.

→ Đáp án D

23 tháng 6 2020

Câu 1 :

+ Bộ lông dày giữ nhiệt cho cơ thể.

+ Lớp mỡ dưới da dày giữ nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.

+ Lông màu trắng dễ lẫn với tuyết

- Sự thích nghi:

+ Ngủ trong mùa đông hoặc di cư chống rét, tìm nơi ấm áp

+ Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ thời tiết ấm hơn

Câu 2 :

* Thích nghi vs chế độ gặm nhấm :

+ Gồm răng cửa lớn, sắc nhọn, có khoảng trống hàm

16 tháng 3 2022

Tham khảo:

Chuột chù răng đỏ (Danh pháp khoa học: Soricinae) là một phân họ động vật có vú trong họ Chuột chù Soricidae, phân họ này là

một trong ba phân họ chuột chù còn sống, cùng với Crocidurinae (chuột chù răng trắng) và Myosoricinae (chuột chù răng trắng
châu Phi). Ngoài ra, họ này còn có liên quan đến các phân họ Limoecinae, Crocidosoricinae, Allosoricinae và Heterosoricinae.

Những loài này thường được tìm thấy ở Bắc Mỹ, phía bắc của Nam Mỹ, châu Âu và Bắc Á. Phân họ này có tên gọi là chuột chù

răng đỏ vì men răng của các đầu răng của chúng có màu đỏ giống như thuốc nhuộm sắt. Các chất sắt phục vụ để làm cứng men

răng và tập trung ở những phần của răng mà hầu hết phải chịu mài mòn.

 

 

28 tháng 8 2021

  Điểm đặc trưng của bộ thú huyệt
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
Mỏ giống mỏ vịt, chân có màng bơi.
Bộ lông mao dày, không thấm nước.
Đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.


Điểm đặc trưng của bộ thú dơi:
- Chi trước biến đổi thành cánh da.
- Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với minh, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn.
- Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi quả).

 Điểm đặc trưng của bộ thú túi:
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
- Đại diện: Kanguru Điểm đặc trưng của bộ thú ăn thịt:
Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi
+Ăn sâu bọ nên có ích cho nông nghiệp  Điểm đặc trưng của bộ thú cá voi:
- Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
- Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
- Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
- Có lông mao (mặc dù rất ít).
- Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống. Điểm đặc trưng của thỏ:- Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm.

 Có tập tính đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.

- Kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.

- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.

- Là động vật hằng nhiệt.

 

12 tháng 4 2016

- Thụ tinh trong à Hiệu quả thụ tinh cao

Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu

- Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời

- Đẻ ít trứng (trứng)

- Trứng có nhiều noãn hoàng và có vỏ đá vôi bao bọc

- Trứng được cả chim trống và mái ấp

- Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ

Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay là

- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống là

- Bộ lông mao dày, xốp-->giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm.

- Chi trước ngắn-->đào hang, di chuyển.

- Chi sau dài khỏe-->bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

- Mũi thính, lông xúc giác: cảm giác xúc giác nhanh nhạy-->thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù, thăm dò môi trường.

- Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động theo các phía-->định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù.

- Mắt có mí, cử động được-->giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm

Đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi thích nghi với đời sống là

Chi trước biến đổi thành cánh da, mềm rộng nối với chi sau và đuôi. Chi sau nhỏ, yếu-->bám vào cành cây. Lông mao thưa, mềm mại, đuôi ngắn. Cơ thể ngắn, thon nhỏ, hẹp. Răng nhọn, sắc phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống là

Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn. Có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ ngắn. Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo. Chi sau tiêu giảm. Sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa.