Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
CxHyOzNt
X chứa 1 N ⇒ CT X : C2H5NO2
X tham gia phản ứng trùng ngưng ⇒ CTCT của X là H2NCH2COOH
Chọn đáp án B
Z có khả năng tráng bạc → loại D ngay.
Z có khả năng tác dụng với Na → Loại A ngay.
X1 có khả năng tráng bạc → Loại C ngay.
Đáp án C
+ Giả sử mX = 100 gam
⇒ Khối lượng mỗi nguyên
tố bằng đúng % khối lượng
của nó.
Lập tỷ lệ tối giản:
nC: nH: nN : nO = 2:7:1:2
⇒ CTPT của X là C2H7NO2.
X có phản ứng tráng gương
và tác dụng được với KOH
⇒ CTCT của X là HCOONH3CH3
+ Ta có nX = = 0,015 mol
và nKOH = 0,02 mol.
⇒ Khối lượng rắn bao gồm
⇒ mChất rắn = 0,015×84 + 0,005×56
= 1,54 gam
Đáp án A
X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na → X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.
Mặt khác, MX = 90. Tác dụng Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:
(COOH)2; C=C-C(OH)-C(OH); C(OH)-C=C-C(OH); C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)
Chọn C
X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na → X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.
Mặt khác, MX = 90. Tác dụng Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:
(COOH)2; C-C-C(OH)-C(OH); C-C(OH)-C(OH)-C; C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)
Dễ thấy X phải có nhóm HCOO-
=> Loại C và D.
Sản phẩm thủy phân tác dụng được với Cu(OH)2 nên 2 nhóm OH phải ở cạnh nhau => Loại B
=> Đáp án A
Chọn đáp án A