Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\overline{aaa}=1+2+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{n\left(n+1\right)}{2}=111a\Rightarrow n\left(n+1\right)=2.111a=2.3.37.a\)
Vì n(n+1) chia hết cho 37 nên một trong hai số chia hết cho 37
Mà \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) là số có ba chữ số nên n và n+1 nhỏ hơn 74 => n=37 hoặc n+1=37
Nếu n=37 thì n+1=38 => \(\overline{aaa}=\frac{n\left(n+1\right)}{2}=\frac{37.38}{2}=703\) (loại)
Nếu n+1=37 thì n=36 => \(\overline{aaa}=\frac{n\left(n+1\right)}{2}=\frac{36.37}{2}=666\) (thỏa mãn)
Vậy n=36 và aaa = 666
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)\div2}=\frac{2001}{2003}\)
\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)\div2}\right)=\frac{1}{2}\cdot\frac{2001}{2003}\)
\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2001}{4006}\)
\(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2001}{4006}\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2001}{4006}\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2001}{4006}\)
\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2001}{4006}\)
\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2003}\)
\(\Rightarrow x+1=2003\)
\(x=2002\)
Vậy x = 2002
a, 2.(x – 5)+7 = 77
<=> 2.(x – 5) = 70 <=> x – 5 = 35 <=> x = 40
b, x - 1 3 - 3 5 : 3 4 + 2 . 2 3 = 14
<=> x - 1 3 - 3 + 2 4 = 14
<=> x - 1 3 = 14 + 3 - 16 = 1
<=> x – 1 = 1 <=> x = 2
c, 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2016 = 2 x - 1 - 1
Đặt: A = 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2016 => 2A = 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2017
=> 2A – A = ( 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2017 ) – ( 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2016 )
=> A = 2 2017 - 1
Ta có: 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2016 = 2 x - 1 - 1 => 2 2017 - 1 = 2 x - 1 - 1 => x = 2018
d, 5 2 x - 3 - 2 . 5 2 = 5 2 . 3
<=> 5 2 x - 3 = 5 2 . 3 + 5 2 . 2
<=> 5 2 x - 3 = 5 2 . ( 3 + 2 )
<=> 5 2 x - 3 = 5 3
<=> 2x – 3 = 3 => x = 3
a) \(\frac{6}{x-1}\)
=> x-1 \(\in\) Ư(6) = {1,2,3,6}
Ta có bảng :
x-1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | 2 | 3 | 4 | 7 |
Vậy x = {2,3,4,7}
b) \(\frac{14}{2x+3}\)
=> 2x+3 \(\in\) Ư(14)={1,2,7,14}
Ta có bảng:
2x+3 | 1 | 2 | 7 | 14 |
x | -1 (loại) | \(\frac{-1}{2}\) (loại) | 2 | \(\frac{11}{2}\) (loại) |
Vậy x = 2
1/2=2/4 , 1/14=2/28 , 1/35=2/70
ta có: 2/4=2/1.4 , 2/28=2/4.7 , 2/70=2/7.10 ................
thay vào ta có: 2/1.4+2/4.7+2/7.10+........+2/x(x+3)=1340/2011
2.(1/1.4+1/4.7+1/7.10+....+1/x(x+3)=1340/2011
2.3.(1/1.4+1/4.7+1/7.10+....+1/x(x+3)=(1340/2011).3
2.(3/1.4+3/4.7+3/7.10+......+3/x(x+3)=4020/2011
2.(1- 1/4 + 1/4- 1/7 + 1/7- 1/10 +.......+1/x - 1/x+3)=4020/2011
1-1/x+3 =4020/2011 :2= 2010/2011
1- 2010/2011=1/x+3
1/2011=1/x+3
x+3= 2011
x=2008