K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2017

30 tháng 5 2017

Ko hiểu?????

30 tháng 5 2017

a chỉ có thể = 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9

Thử :

100 : 7 = \(\frac{100}{7}\)( loại vì ko chia hết)

101 : 7 = \(\frac{101}{7}\)( loại )

102 : 7 = 102/7 ( loại )

103 : 7 = 103/7 ( loại )

104 : 7 = 104/7 ( loại )

105 : 7 = 15 ( nhận)

các số sau cũng chia ko hết.

Vậy a = 5 , b = 1 , c = 5

30 tháng 5 2017

a có thể là 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9

100:7= 100/7 ko chia hết

101:7=101/7 ko chia hết

102:7 =102/7 ko chia hết

103:7=103/7 ko chia hết

104:7 = 104/7 ko chia hết

105/7=15 chia hết cho 7

  vậy a = 5 , b=1 ,c=5

25 tháng 8 2023

Xét a=0=>10a+168=1+168=169=132

=> a=0;b=2

Xét a khác 0=>10a có tận cùng bằng 0 .

=> 10a+168 có tận cùng bằng 8 không phải số chính phương .

=> không có b

Vậy a=0; b=2

2 tháng 6 2018

Ta có : abc = ab + bc + ca

=> 100a + 10b + c = 10a + b + 10b + c + 10c + a

=> 100a + 10b + c = ( 10a + a ) + ( 10b + b ) + ( 10c + c )

=> 100a + 10b + c = 11a + 11b + 11c

=> 100a - 11a       = ( 11b - 10b ) + ( 11c - c )

=> 89a                  = b + 10c

Vì 89a > b + 10c

=> Dấu " = " xảy ra khi a = 1

Khi đó 89 = b + 10c

+) Nếu c = 9 và b = một số bất kì => b + 10c = b + 90 ( Vô lí vì 89 < 90 + b với mọi b )

+) Nếu c = 8 và b = một số bất kì => b + 10c = b + 80

Khi đó 89 = b + 80 => b = 9 ( thỏa mãn )

+) Nếu c \(\le\)7 và b = một số bất kì => b + 10c \(\le\)b + 70 ( loại vì nếu b = 9 thì vẫn chưa bằng 89 )

Vậy : a = 1 ; b = 9 ; c = 8

2 tháng 6 2018
  • Cô nàng cự giải

Bạn làm đúng rồi

ai đồng ý với mình thì tk mk nha

cảm ơn

12 tháng 11 2017

Các bạn bỏ phần a đi nha,mik làm xong rồi

2 tháng 9 2023

Bài 2 :

a) \(2^a+154=5^b\left(a;b\inℕ\right)\)

-Ta thấy,chữ số tận cùng của \(5^b\) luôn luôn là chữ số \(5\)

\(\Rightarrow2^a+154\) có chữ số tận cùng là \(5\)

\(\Rightarrow2^a\) có chữ số tận cùng là \(1\) (Vô lý, vì lũy thừa của 2 là số chẵn)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

b) \(10^a+168=b^2\left(a;b\inℕ\right)\)

Ta thấy \(10^a\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow10^a+168\) có chữ số tận cùng là số \(8\)

mà \(b^2\) là số chính phương (không có chữ số tận cùng là \(8\))

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

2 tháng 9 2023

Bài 3 :

a) \(M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\left(với.k.chẵn\right)\)

Ta thấy :

\(5^k;1995^k\) có chữ số tận cùng là \(5\) (vì 2 số này có tận cùng là \(5\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k\) có chữ số tận cùng là \(0\)

mà \(1996^k\) có chữ số tận cùng là \(6\) (ví số này có tận cùng là số \(6\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là chữ số \(6\)

mà \(19^k\left(k.chẵn\right)\) có chữ số tận cùng là số \(1\)

\(\Rightarrow M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là số \(7\)

\(\Rightarrow M\) không thể là số chính phương.

b) \(N=2004^{2004k}+2003\)

Ta thấy :

\(2004k=4.501k⋮4\)

mà \(2004\) có chữ số tận cùng là \(4\)

\(\Rightarrow2004^{2004k}\) có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow N=2004^{2004k}+2003\) có chữ số tận cùng là \(9\)

\(\Rightarrow N\) có thể là số chính phương (nên câu này bạn xem lại đề bài)

24 tháng 3 2017

GTNN của phân số \(\dfrac{10a+b}{a+b}\) là 10 tại a=1, b=0.

24 tháng 3 2017

Đặt \(A=\dfrac{10a+b}{a+b}\)

Ta có:

\(A=\dfrac{10a+b}{a+b}=\dfrac{a+b+9a}{a+b}=1+\dfrac{9a}{a+b}=1+\dfrac{9}{1+\dfrac{b}{a}}\)

Để \(A\) nhỏ nhất thì \(1+\dfrac{9}{1+\dfrac{b}{a}}\) nhỏ nhất

\(\Leftrightarrow1+\dfrac{b}{a}\) phải lớn nhất \(\Leftrightarrow\dfrac{b}{a}\) lớn nhất

\(a;b\) là các chữ số \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=9\\a=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(Min_A=\dfrac{10.1+9}{1+9}=\dfrac{19}{10}\) tại \(\left\{{}\begin{matrix}b=9\\a=1\end{matrix}\right.\)