Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(x\) + 99: 3 = 55
\(x\) + 33 = 55
\(x\) = 55 - 33
\(x\) = 22
b, (\(x\) - 25):15 = 20
\(x\) - 25 = 20 x 15
\(x\) - 25 = 300
\(x\) = 300 + 25
\(x\) = 325
c, (3\(x\) - 15).7 = 42
3\(x\) - 15 = 42:7
3\(x\) - 15 = 6
3\(x\) = 6 + 15
3\(x\) = 21
\(x\) = 21: 3
\(x\) = 7
TRẢ LỜI:
a) ƯC (16; 42) = {1; 2}.
b) ƯC ( 16; 42;86) = {1;2}
c) ƯC (25; 75) = {1;5;25}
d) ƯC (25;55; 75) = {1;5}
a) ƯC (16; 42) = {1; 2}.
b) ƯC ( 16; 42;86) = {1;2}
c) ƯC (25; 75) = {1;5;25}
d) ƯC (25;55; 75) = {1;5}.
Bài 1:
a) 16 = 2^4; 42 = 2 x 3 x 7. => Ước chung của 16 và 42 là 1; 2.
b) 25 = 5^2; 75 = 3 x 5^2. => Ước chung của 25 và 75 là 1; 5; 25.
c) 14 = 7 x 2; 42 = 2 x 3 x 7; 86 = 2 x 43. => Ước chung của 14; 42; 86 là 1; 2.
d) 25 = 5^2; 55 = 11 x 5; 75 = 3 x 5^2. => Ước chung của 25; 55; 75 là 1; 5.
Bài 2:
60; 150; 216 đều chia hết cho x; x>25. => x là ước chung của 60; 150; 216.
Ta có: 60 = 3 x 5 x 2^2; 150 = 2 x 3 x 5^2; 216 = 2^3 x 3^3. => Ước chung lớn nhất của 60; 150; 216 là 2 x 3. => Ước chung của 60; 150; 216 là 1; 2; 3; 6. => không thoả mãn đề bài (do không có số nào > 25).
Vậy không tìm được x thoả mãn đề bài.
D. 2500
Để tìm số thứ 50 của dãy số 1, 4, 9, 16, ... ta cần tìm công thức tổng quát của dãy số này. Ta thấy rằng mỗi số trong dãy là bình phương của số tự nhiên tương ứng:
1 = 12
4 = 22
9 = 32
16 = 42
Vậy công thức tổng quát của dãy số này là n^2, trong đó n là số tự nhiên.
Số thứ 50 của dãy số này sẽ là 502 = 2500.
Vậy đáp án là D. 2500.
St1 = 1 = 12
St2 = 4 = 22
St3 = 9 = 32
St4 = 16 = 42
................
Stn = n2
Số thứ 50 tức là n = 50
Thay n = 50 vào biểu thức Stn = n2 ta có:
St50 = 502 = 2500
Vậy số thứ 50 của dãy số trên là: 2500
Chọn D. 2500
a) \(\left(x-2018\right)\cdot3=0\)
\(\Leftrightarrow x-2018=0\)
\(\Leftrightarrow x=2018\)
b) \(25\left(x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-8=0\)
\(\Leftrightarrow x=8\)
c) \(25+\left(15+x\right)=75\)
\(\Leftrightarrow15+x=50\)
\(\Leftrightarrow x=35\)
a) Ta có \(A=\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{15}{16}\cdot\dfrac{24}{25}\cdot...\cdot\dfrac{2499}{2500}\)
\(=\dfrac{2\cdot4}{3\cdot3}\cdot\dfrac{3\cdot5}{4\cdot4}\cdot\dfrac{4\cdot6}{5\cdot5}\cdot...\cdot\dfrac{49\cdot51}{50\cdot50}\)
\(=\dfrac{2\cdot4\cdot3\cdot5\cdot4\cdot6\cdot...\cdot49\cdot51}{3\cdot3\cdot4\cdot4\cdot5\cdot5\cdot...\cdot50\cdot50}\)
\(=\dfrac{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot49}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot50}\cdot\dfrac{4\cdot5\cdot6\cdot...\cdot51}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot50}\)
= \(\dfrac{2}{50}\cdot17=\dfrac{17}{25}\)
b) Vì n nguyên nên 3n - 1 nguyên
Để phân số \(\dfrac{12}{3n-1}\) có giá trị nguyên thì 12 ⋮ ( 3n - 1 ) hay ( 3n - 1 ) ϵ Ư( 12 )
Ư( 12 ) = { \(\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\) }
Lập bảng giá trị
3n - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
n | \(\dfrac{2}{3}\) | 0 | 1 | \(\dfrac{-1}{3}\) | \(\dfrac{3}{4}\) | \(\dfrac{-2}{3}\) | \(\dfrac{5}{3}\) | -1 | \(\dfrac{7}{3}\) | \(\dfrac{-5}{3}\) | \(\dfrac{13}{3}\) | \(\dfrac{-11}{3}\) |
Vì n nguyên nên n ϵ { 0; 1; -1 }
Vậy n ϵ { 0; 1; -1 } để phân số \(\dfrac{12}{3n-1}\) có giá trị nguyên
17/25
duyet di nhanhNguyễn Đức Nhật Minh h mk may man ca nam
c . 25 + c . 75 = 2500
=> c . ( 25 + 75 ) = 2500
=> c . 100 = 2500
c = 2500 : 100
c = 25
=> c = 25
c.100=2500
c=2500:100
c=25
tick mk nha