Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(450=2.3^2.5^2;1500=2^2.3.5^2\)
\(\Rightarrow UCLN\left(450;1500\right)=2.3.5^2=125\)
Ta lại có: \(UC\left(450;1500\right)\in U\left(125\right)=\left\{1;5;25;125\right\}\)
Vậy ƯC cần tìm là: 25
Ta có: \(450=2\cdot3^2\cdot5^2\)
\(1500=2^2\cdot3\cdot5^3\)
\(\RightarrowƯCLN\left(450,1500\right)=2.3.5^2=150\)
\(\RightarrowƯC\left(450,1500\right)=Ư\left(150\right)=\left\{1;3;5;6;10;15;25;30;50;75;150\right\}\)
Mà ta cần các chữ số tự nhiên có 2 chữ số nên các số thoả mãn là: ...........................
Giải toán bằng phương pháp cấu tạo số em nhé.
Số có hai chữ có dạng: \(\overline{ab}\) (10 ≤ \(\overline{ab}\) ≤ 99)
Theo bài ra ta có: a + b + a \(\times\) b = \(\overline{ab}\)
a + b + a \(\times\) b = a \(\times\) 10 + b
a + a \(\times\) b = a \(\times\) 10
a \(\times\)10 - a = a \(\times\) b
9a = a \(\times\) b
b = 9a : a
b = 9; 0< a ≤ 9
Vậy các số tự nhiên có hai chữ số thỏa mãn đề bài lần lượt là:
19; 29; 39; 49; 59; 69; 79; 89; 99
UCLN(450;1500) = 150
UC(450;1500) = U(150) = {1;2;3;5;6;10;15;25;30;50;75;150}
Vì các ước là số có hai chữ số nên {10;15;25;30;50;75}
Ta có 450=2.32.52
1500=22.3..53
=>ƯCLN(450;1500)=2.3.52=150
=>ƯC(450;1500)=Ư(150)
Ta có 150=2.3.52
=> Các ước của 150 có 2 chữ số là 30;10;15;75;25;50
ta có : \(450=5^2.3^2.2\)
\(1500=5^3.3.2^2\)
ƯC ( 450;1500 ) = { 25 ; 75 ; 10 }
Ta có \(450=2.3^2.5^2;1500=2^2.3.5^3\)
\(\Rightarrow UCLN\left(450,1500\right)=2.3.5^2=125\)
Ta có \(ƯC\left(450;1500\right)\inƯ\left(125\right)=\left\{1;5;25;125\right\}\)
Vậy ƯC cần tìm là 25.
sorry chua doc kỹ
(2n+1) và (2n+3)
giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1
ta có (2n+1 chia hết m
(2n+3) chia hết cho m
theo tính chất (tổng hiệu có)
[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m
4 chia hết cho m
m thuộc (1,2,4)
(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4
=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1
=> dpcm
Gọi hai số tự nhiên đã cho là a và b ( a và b là các số tự nhiên khác 0 ; a < b )
Ưóc chung lớn nhất của hai số là 12 nên ta đặt \(\hept{\begin{cases}a=12m\\b=12n\end{cases}}\)
Suy ra : m và n là số nguyên tố cùng nhau
BCNN của hai số bằng 72 nên ta có :
\(\hept{\begin{cases}a=12m\\b=12n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=12mn\)
\(\Rightarrow12mn=72\Leftrightarrow mn=6\Leftrightarrow\orbr{\hept{\begin{cases}m=1\\n=6\end{cases}}}\)
\(\orbr{\hept{\begin{cases}m=2\\n=3\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\hept{\begin{cases}a=12\\b=72\end{cases}}}\)
\(\orbr{\hept{\begin{cases}a=24\\b=36\end{cases}}}\)
Do hai số có hàng đơn vị khác nhau nên hai số đó là 24 và 36
Phản tích:
450=2. 32.52
1500=22.3.53
ƯCLN(450;1500)=2.3.52=150
ƯC(450;1500)=Ư(150)={1;2;3;5;6;10;15;25;30;50;75;150}
Mà theo đề cho thì các ƯC(450;1500) là số tự nhiên có 2 chữ số nén ta tìm được các số thỏa mãn đề bài là:10;15;25;30;50;75.
Bậy các số thỏa mãn đề bài là 10;15;25;30;50;75
UC là gì vậy bạn