K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 11 2019

Lời giải:

Ta thấy $x,x+1$ luôn có 1 số chẵn và 1 số lẻ.

Do đó $x^{20}, (x+1)^{11}$ cũng luôn có 1 số chẵn, 1 số lẻ

$\Rightarrow 2016^y=x^{20}+(x+1)^{11}$ lẻ

Điều này xảy ra khi $y=0$, còn nếu $y\geq 1$ thì $2016^y$ luôn chẵn (mâu thuẫn)

Vậy $y=0$

$\Rightarrow x^{20}+(x+1)^{11}=2016^0=1$

Nếu $x=0$ thì dễ thấy thỏa mãn.

Nếu $x\geq 1$ thì $x^{20}+(x+1)^{11}>1$ (vô lý)

Vậy $(x,y)=(0,0)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 10 2019

Lời giải:

Ta thấy $x,x+1$ luôn có 1 số chẵn và 1 số lẻ.

Do đó $x^{20}, (x+1)^{11}$ cũng luôn có 1 số chẵn, 1 số lẻ

$\Rightarrow 2016^y=x^{20}+(x+1)^{11}$ lẻ

Điều này xảy ra khi $y=0$, còn nếu $y\geq 1$ thì $2016^y$ luôn chẵn (mâu thuẫn)

Vậy $y=0$

$\Rightarrow x^{20}+(x+1)^{11}=2016^0=1$

3 tháng 11 2019

Ta thấy \(x,x+1\) luôn có 1 số chăn và 1 số lẻ

Do đó  \(x^{20},\left(x+1\right)^{11}\) cũng luôn có 1 số chẵn và 1 số lẻ 

\(\Rightarrow2016^y=x^{20}+\left(x+1\right)^{11}\) lẻ

Điều này xảy ra khi \(y=0\) , còn nếu \(y\ge1\) thì \(2016^y\) luôn chẵn ( mâu thuẫn )
Vậy y = 0 

\(\Rightarrow x^{20}+\left(x+1\right)^{11}=2016^o=1\)

Nếu \(x=0\) thì đễ thấy thỏa mãn

Nếu   \(x\ge1\) thì \(x^{20}+\left(x+1\right)^{11}>1\) ( vô lý )

Vậy \(\left(x,y\right)=\left(0,0\right)\)
 

  

3 tháng 11 2019

Vế trái là tổng 2 số chẵn lẻ nên luôn là số lẻ \(\Rightarrow\) vế phải lẻ

\(\Rightarrow y=0\)

\(\Rightarrow x^{20}+\left(x+1\right)^{11}=1\Rightarrow x=0\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2021

Lời giải:

Nếu $y=0$ thì $3^x=2^y+1=2$ (vô lý)

Nếu $y=1$ thì $3^x=2^y+1=3\Rightarrow x=1$ 

Nếu $y\geq 2$ thì $3^x=2^y+1\equiv 1\pmod 4$

Mà $3^x\equiv (-1)^x\pmod 4$

$\Rightarrow (-1)^x\equiv 1\pmod 4$

$\Rightarrow x$ chẵn. Đặt $x=2k$ thì:

$2^y=3^x-1=3^{2k}-1=(3^k-1)(3^k+1)$

$\Rightarrow$ tồn tại $n>m >0$ tự nhiên sao cho $3^k-1=2^m; 3^k+1=2^n$ với $m+n=y$

$\Rightarrow 2^n-2^m=2$. 

$\Rightarrow 2^{n-1}-2^{m-1}=1$

$\Rightarrow 2^{m-1}$ lẻ 

$\Rightarrow m=1\Rightarrow n=2$

$\Rightarrow y=m+n=3$

$3^x=1+2^y=1+2^3=9\Rightarrow x=2$

Vậy $(x,y)=(2,3), (1,1)$

 

24 tháng 11 2021

Chị giúp em ạ

2:

a: 5/x-y/3=1/6

=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{30-2xy}{6x}=\dfrac{x}{6x}\)

=>30-2xy=x

=>x(2y+1)=30

=>(x;2y+1) thuộc {(30;1); (-30;-1); (10;3); (-10;-3); (6;5); (-6;-5)}

=>(x,y) thuộc {(30;0); (-30;-1); (10;1); (-10;-2); (6;2); (-6;-3)}

b: x/6-2/y=1/30

=>\(\dfrac{xy-12}{6y}=\dfrac{1}{30}\)

=>\(\dfrac{5xy-60}{30y}=\dfrac{y}{30y}\)

=>5xy-60=y

=>y(5x-1)=60

=>(5x-1;y) thuộc {(-1;-60); (4;15); (-6;-10)}(Vì x,y là số nguyên)

=>(x,y) thuộc {(0;-60); (1;15); (-1;-10)}

12 tháng 7 2023

bài 1 ???

tham khảo ở đây 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/234177736814.html

13 tháng 12 2017

a) (x,y)=(0,17),(1,9)

k mk di

28 tháng 1 2020

a)               ta có : 12 = 6.2 = 2.6 = 12.1 = 1.12

=) 2x+1 = 6;2;12;1

=) x = 0

=) y - 5 = 2;6;1;12

=) y= 7;11;6;17

7 tháng 4 2016

x=1

y=9

7 tháng 4 2016

x=1

y=9

26 tháng 8 2020

A.

( 2x + 1 )( y - 5 ) = 12

Ta có bảng sau :

2x+11-12-23-34-46-612-12
y-512-126-64-43-32-21-1
x0-10,5-1,51-21,5-2,52,5-3,55,5-6,5
y17-711-191827364

Vì x , y thuộc N => ( x ; y ) = { ( 0 ; 17 ) , ( 1 ; 9 ) }

B.

4n - 5 chia hết cho 2n - 1

=> 2( 2n - 1 ) - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 3 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(3) = { ±1 ; ±3 }

2n-11-13-3
n102-1

Vì n là số tự nhiên => n = { 1 ; 0 ; 2 }

20 tháng 4 2015

xy-x-y=2

xy-x-y+1=2+1

x(y-1) - (y-1)=3

(y-1)(x-1)=3

x;y nguyên

3=1.3=3.1=(-1)(-3)=(-3)(-1)

y-1    1     3    -1    -3

y       2     4     0    -2

x-1    3     1    -3    -1

x       4     2    -2    0

Vậy có những cặp x;y:

2;4

4;2

0;-2

-2;0