K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2018

Ghi đề cho rõ ra nhé!

Tìm các số tự nhiên a,b biết a=b và (a,b)=1

Gọi d là USC của a và b . Ta có:

a \ d

b \ d

ab \ d = 1

Áp dụng nguyên tắc : Nếu a chia hết b thì b chính là UCLN (a,b)

Ta có:

Nếu a chia hết cho b thì ta có :

\(\left(a,b\right)=1=a:b=1:1=b\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\)

\(\left(a,b\right)=1=a:b=\left(-1\right):\left(-1\right)=b\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\left(-1\right)\\b=\left(-1\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

2 tháng 4 2018

Ăn gian kìa!!! Mới vừa làm xong bài thì đi đổi đề làm các bạn khác hiểu nhầm mình là giải sai =(((

2 tháng 5 2018

\(\dfrac{5a+7b}{6a+5b}=\dfrac{29}{28}\Leftrightarrow140a+196b=174a+145b\Leftrightarrow34a=51b\Leftrightarrow2a=3b\)(a,b) = 1

=> a = 3, b =2

NV
15 tháng 1

a.

A là 1 phân số khi:

\(n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)

b.

\(A=\dfrac{3n+1}{n-2}=\dfrac{3n-6+7}{n-2}=\dfrac{3\left(n-2\right)+7}{n-2}=3+\dfrac{7}{n-2}\)

Do 3 là số nguyên nên để A nguyên thì \(\dfrac{7}{n-2}\) nguyên

\(\Rightarrow n-2=Ư\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n-2=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-5;1;3;9\right\}\)

15 tháng 1

\(n=\left\{-5;1;3;9\right\}\)

8 tháng 7 2017

Gọi phân số đó là \(\dfrac{a}{b}\left(a_{MIN};b_{MAX}\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{a}{b}.\dfrac{8}{9}=N\Rightarrow a\in B\left(9\right);b\inƯ\left(8\right)\)

\(\dfrac{a}{b}.\dfrac{28}{15}=N\Rightarrow a\in B\left(15\right);b\inƯ\left(28\right)\)

\(\Rightarrow a\in BCNN\left(9;15\right);b\in UCLN\left(15;28\right)\)

\(BCNN\left(9;15\right)=45\)

\(UCLN\left(15;28\right)=1\)

Phân số cần tìm:

\(\dfrac{45}{1}\)

19 tháng 2 2017

Để B là số nguyên thì \(3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)

Ta có: \(Ư\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét t/h:

_ Nếu \(n-2=1\Rightarrow n=3\)

_ Nếu \(n-2=-1\Rightarrow n=1\)

_ Nếu \(n-2=3\) \(\Rightarrow n=5\)

_ Nếu \(n-2=-3\Rightarrow n=-1\)

Vậy \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

19 tháng 3 2017

3, Gọi d là thương.

Theo đề ra ta có:

\(\dfrac{1\overline{abc}}{\overline{abc}}=d\) (dư 3)

\(\Rightarrow1000+\overline{abc}=\overline{abc}.d+3\)

\(\Rightarrow1000=\overline{abc}.\left(d-1\right)+3\)

\(\Rightarrow\overline{abc}.\left(d-1\right)=997\)

Vì 997 là số nguyên tố và \(\overline{abc}\) có 3 chữ số \(\Rightarrow\overline{abc}=997\)

19 tháng 3 2017

1) x +3 / x+1

Để x + 3/ x +1 nguyên thì :

x + 3 phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 2 chia hết cho x + 1

=> x +1 chia hết cho x + 1

2 chia hết cho x +1

=> x + 1 thuộc Ư(2)

Lập bảng :

x + 1 -1 1 2 -2
x -2 0 1 -3

Vậy x = { -2;-3;0;1}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 4 2018

Lời giải:

Không biết đây có phải cách tối ưu nhất hay không nhưng tạm thời giờ mình nghĩ theo hướng này:

\(P=\frac{1}{2005}+\frac{1}{2006}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}\)

Ghép cặp:

\(\frac{1}{2006}+\frac{1}{2014}=\frac{4020}{2006.2014}=\frac{2.2010}{(2010-4)(2010+4)}=\frac{2.2010}{2010^2-4^2}>\frac{2.2010}{2010^2}=\frac{2}{2010}\)

\(\frac{1}{2007}+\frac{1}{2013}=\frac{4020}{2007.2013}=\frac{2.2010}{(2010-3)(2010+3)}=\frac{2.2010}{2010^2-3^2}>\frac{2.2010}{2010^2}=\frac{2}{2010}\)

\(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2012}=\frac{4020}{2008.2012}=\frac{2.2010}{(2010-2)(2010+2)}=\frac{2.2010}{2010^2-2^2}>\frac{2.2010}{2010^2}=\frac{2}{2010}\)

\(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2011}=\frac{4020}{2009.2011}=\frac{2.2010}{(2010-1)(2010+1)}=\frac{2.2010}{2010^2-1^2}>\frac{2.2010}{2010^2}=\frac{2}{2010}\)

\(\frac{1}{2005}> \frac{1}{2010}\)

\(\frac{1}{2010}=\frac{1}{2010}\)

Cộng tất cả các kết quả trên lại:

\(P> \frac{2}{2010}+\frac{2}{2010}+\frac{2}{2010}+\frac{2}{2010}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2010}\)

\(\Leftrightarrow P> \frac{10}{2010}=\frac{1}{201}\Rightarrow \frac{1}{P}< 201\)

15 tháng 4 2018

ta có

1/2005>1/2014

1/2006>1/2014

...

1/2014=1/2014

=> 1/2005+1/2005+1/2006+1/2007+...+<1/2014.10

=>1/2005+1/2005+...+1/2014<10.1/2014<10.1/2010=1/201

=>P<1/201

=>1/P<201

a: \(A=2018-\left|10-x\right|\le2018\)

Dấu '=' xảy ra khi x=10

\(B=-\left(x+2\right)^2+1999\le1999\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2

b: \(A=\left(2x-8\right)^2+3>=3\)

Dấu '=' xảy ra khi x=4

\(B=\left|x^2-25\right|-2017>=-2017\)

Dấu '=' xảy ra khi x=5 hoặc x=-5