K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, \(\dfrac{3}{x-2}\left(ĐKXĐ:x\ne2\right)\)

Để A nguyên thì \(3⋮x-2\)hay \(x-2\inƯ\left(3\right)\)

Xét bảng :

Ư(3) x-2 x
3 3 5
-3 -3 -1
1 1 3
-1  -1 1

Vậy để A nguyên thì \(x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

b,\(B=-\dfrac{11}{2x-3}\left(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{3}{2}\right)\)

Để B nguyên thì 

\(2x-3\inƯ\left(-11\right)\)( thuộc Ư(11) cũng được nhé như nhau cả )

Xét bảng :

2x-3 x
11 7
-11 -4
1 2
-1 1

Vậy để B nguyên thì \(x\in\left\{-4;1;2;7\right\}\)

c, \(C=\dfrac{x+3}{x+1}=\dfrac{x+1+2}{x+1}=\dfrac{x+1}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}=1+\dfrac{2}{x+1}\left(ĐKXĐ:x\ne-1\right)\)Để C nguyên thì \(x+1\inƯ\left(2\right)\)
Xét bảng :

x+1 x
2 1
-2 -3
1 0
-1 -2

Vậy để C nguyên thì \(x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

d, \(D=\dfrac{2x+10}{x+3}=\dfrac{2x+6+4}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{x+3}+\dfrac{4}{x+3}=2+\dfrac{4}{x+3}\left(ĐKXĐ:x\ne-3\right)\)

Để D nguyên thì \(x+3\inƯ\left(4\right)\)

Xét bảng:

x+3 x
1 -2
-1 -4
2 -1
-2 -5
4 1
-4 -7

 

Vậy để D nguyên thì \(x\in\left\{-7;-5;-4;-2;-1;1\right\}\)

 

5 tháng 3 2023

/ là kí hiệu cho phần nha mn

 

16 tháng 1 2020

a/ 7x(2x+x) - 7x(x+3) =14

7x(2x+x-x-3)=14

x(2x-3)=2

=> x=2

14 tháng 2 2020

Trả lời :

          Bạn kia trả lời đúng rồi !

Hok tốt nha !

6 tháng 2 2021

??????????????

6 tháng 2 2021

?????????

8 tháng 6 2020

\(A=\frac{2x+3}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)+5}{x-1}=2+\frac{5}{x-1}\)

A nguyên <=> \(\frac{5}{x-1}\)nguyên 

<=> \(5⋮x-1\)<=> \(x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

x-11-15-5
x206-4
8 tháng 6 2020

Bài làm

Để A là số nguyên

<=>2x + 3 chia hết cho x - 1

<=> 2x + 3 chia hết cho 2x - 2

<=> 2x - 2 + 5 chia hết cho 2x - 2

=> 5 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(5) = { 1; -1; 5; -5 }

Ta có bảng sau:

x - 11-15-5
x206-4

Vậy x = { 2; 0; 6; -4 } thì A là số nguyên. 

11 tháng 8 2015

Ta có : \(\frac{x-3}{2x+1}\)thuộc Z.

=>    \(\frac{2\left(x-3\right)}{2x+1}\)thuộc Z.

=>       \(\frac{2x-6}{2x+1}\)thuộc Z.

=>   \(\frac{2x+1-7}{2x+1}\)thuộc Z.

=> \(1-\frac{7}{2x+1}\)thuộc Z.

=>        \(\frac{7}{2x+1}\)thuộc Z.

Vậy 7 chia hết cho ( 2x + 1).

Ư(7) = { -7 , -1, 1, 7}.

Ta có: 

*Trường hợp 1: 2x + 1 = -7 => x = -4.

*Trường hợp 2: 2x + 1 = -1 => x = -1.

*Trường hợp 3: 2x + 1 = 1  => x = 0.

*Trường hợp 4: 2x + 1 = 7  => x = 3.

Vậy x thuộc {-4, -1, 0, 3}.

12 tháng 12 2021

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)-5⋮x+1\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

12 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

20 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

20 tháng 12 2021

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)-5⋮\left(x+1\right)\\ \Rightarrow5⋮\left(x+1\right)\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

7 tháng 3 2022

2x-3 là bội của x+1 

\(\Rightarrow2x-3⋮x+1\\ \Rightarrow2\left(x+1\right)-5⋮x+1\)

mà \(2\left(x+1\right)⋮x+1\forall x\\ \)

\(\Rightarrow5⋮x+1\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\\x+1=5\\x+1=-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=4\\x=-6\end{matrix}\right.\)