K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

\(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

Để P nguyên thì n-1 thuộc Ư(1)={1;-1}

Ta có: n-1=1 => n=2

n-1=-1 => n=0

Vậy n={2;0}

26 tháng 12 2019

TA CÓ:\(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

Để P nguyên thì n-1 thuộc Ư(1)={1;-1}

T/hợp 1: n-1=1 

Thì n=1+1=2

T/hợp 2: n-1=-1 =>n=0

Vậy n{2;0}

7 tháng 12 2016

Để P là số nguyên

=> 2n-1 Chia hết cho n-1

     2n-2+1 Chia hết cho n-1

     2(n-1) +1 Chia hết cho n-1

 Có 2(n-1) chia hết cho n-1

 => 1 chia hết cho n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(1)

Lập bảng rồi bạn tự tính nhé

7 tháng 12 2016

Trùng tên. Mk thấy tên Ngọc Nhi ít người có lắm mak. Mk cũng tên lak Ngọc Nhi

2 tháng 12 2019

Ta có: P = \(\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

Để P \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)n - 1 <=> n - 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Với n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2

     n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0

Vậy ...

27 tháng 12 2018

Để P nguyên thì 2n - 1 ⋮ n - 1

<=> 2n - 2 + 1 ⋮ n - 1

<=> 2( n - 1 ) + 1 ⋮ n - 1

Vì 2( n - 1 ) ⋮ n - 1

=> 1 ⋮ n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(1) = { 1; -1 }

=> n thuộc { 2; 0 }

27 tháng 12 2018

chẹm tao cho lắm cần tao banh lồn cho mày chịch để tao làm phim sex không tao là tokuda đây nhưng tui là tokuda nữ

2 tháng 1 2022

Các n thỏa mãn\(\hept{\begin{cases}n\inℤ\\n>1\end{cases}}\)

bởi \(A=\frac{2\sqrt{n-1}}{\sqrt{n-1}}=2\)không phụ thuộc vào giá trị của biến nên chỉ cần điều kiện xác định của phân thức và căn bậc hai thôi.

28 tháng 12 2018

Ta có: \(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

Để P là số nguyên thì \(1⋮n-1\)\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;2\right\}\)

mà \(n\ne1\)\(\Rightarrow n=2\)

Vậy n = 2

25 tháng 1 2022

ta có n-1 / hết cho n-1 , 2n chia hết cho n, gọi n-1 =k . 2n-1 = 2k ta có 2k/k=k và k thuộc B2 vậy ta có bội 2 chia hết cho k nên phải gấp đô k nên k là một sô bất kì vậy n nên n cx là một số bất kì

14 tháng 12 2016

\(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

\(\Rightarrow P\in Z\Leftrightarrow2+\frac{1}{n-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{1}{n-1}\in Z\Leftrightarrow1⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

13 tháng 12 2016

\(\frac{2n-1}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow2n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)-\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow2⋮\left(n-1\right)\)

Bảng:

n-1-112-2
n023-1

 

Vậy \(n\in\left\{0;-1;2;3\right\}\)

 

25 tháng 12 2017

P = \(\frac{2n-1}{n-1}\)\(\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}\)\(2+\frac{1}{n-1}\)

Để  P  nguyên thì  \(\frac{1}{n-1}\)là số nguyên

hay  n - 1  \(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Nếu:   n - 1  =  1    thì  n = 2

Nếu:   n - 1 = -1   thì  n = 0

Vậy  n = 0  hoặc  n = 2

25 tháng 12 2017

cảm ơn bạn dã giúp mình

25 tháng 6 2017

Gọi biểu thức trên là A

Ta có

\(A=\frac{n^3-2n^2+3}{n-2}\)

\(A=\frac{n^2\left(n-2\right)+3}{n-2}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow\left(n-2\right)\in U\left(3\right)\)

Vậy ta có:

\(n-2=-3\\ \Rightarrow n=-1\)

\(n-2=-1\\ \Rightarrow n=1\)

\(n-2=1\\ \Rightarrow n=3\)

\(n-2=3\\ \Rightarrow n=5\)

5 tháng 12 2019

Ta có: P = \(\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

Để P \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

=> n \(\in\){2; 0}

Vậy ...

5 tháng 12 2019

\(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

Vì \(2\inℤ\)\(\Rightarrow\)Để \(P\inℤ\)thì \(\frac{1}{n+1}\inℤ\)

\(\Rightarrow1⋮\left(n-1\right)\)\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\pm1\)\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)