K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

tích có j đâu mà quí, nhưng bài thiếu, sao cho A làm sao?

3 tháng 5 2017

Sao cho biểu thức A mk vít tắt cho gọn ấy mà

11 tháng 12 2016

gọi các số cần tìm là n, thương của phép chia n là cho 9 là abc

theo bài ra ta có: n= 9.abc = 9.(a.100+b.10+c)= a.900+b.90+c.9

=> n>a.900 mà a> 1 => a.900>900

=> n>a.900>900

=> n>900

vì n chia hết cho 9 và 5 mà (9,5)=1

=> n chia hết cho 45

=> n=45.k

mà 900<n<1000 => 900< 45.k<1000 => 20<k<23

=> k = 21,22

=> n= 45.k = 945,990

vậy các số cần tìm là 945,990

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
16 tháng 12 2022

Ý thứ hai: Từ giả thiết $p$ nguyên tố suy ra $b$ chẵn (vì $b$ phải chia hết cho $4$), ta đặt $b=2 c$ thì:

$p=\dfrac{c}{2} \sqrt{\dfrac{a-c}{b-c}} \Leftrightarrow \dfrac{4 p^2}{c^2}=\dfrac{a-c}{a+c}$.

Đặt $\dfrac{2 p}{c}=\dfrac{m}{n}$, với $(m, n)=1$ $\Rightarrow\left\{\begin{aligned} &a-c=k m^2 \\ &a+c=k n^2\\ \end{aligned}\right. \Rightarrow 2 c=k\left(n^2-m^2\right)$ và $4 p n=k m\left(n^2-m^2\right).$

+ Nếu $m$, $n$ cùng lẻ thì $4 p n=k m\left(n^2-m^2\right) \, \vdots \, 8 \Rightarrow p$ chẵn, tức là $p=2$.

+ Nếu $m$, $n$ không cùng lẻ thì $m$ chia $4$ dư $2$. (do $2p$ không là số chẵn không chia hết cho $4$ và $\dfrac{2 p}{c}$ là phân số tối giản). Khi đó $n$ là số lẻ nên $n^2-m^2$ là số lẻ nên không chia hết cho $4$ suy ra $k$ là số chia hết cho $2$.

Đặt $k=2 r$ ta có $2 p n=r m\left(n^2-m^2\right)$ mà $\left(n^2-m^2, n\right)=1 \Rightarrow r \, \vdots \, n$ đặt $r=n s$ ta có $2 p=s(n-m)(n+m) m$ do $n-m, n+m$ đều là các số lẻ nên $n+m=p$, $n-m=1$, suy ra $s, m \leq 2$ và $(m ; n)=(1 ; 2)$ hoặc $(2 ; 3)$.

Trong cả hai trường họp đều suy ra $p \leq 5$.

Với $p=5$ thì $m=2$, $n=3$, $s=1$, $r=3$, $k=6$, $c=15$, $b=30$, $a=39$.

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
16 tháng 12 2022

Ý thứ nhất: 

TH1: Nếu $p=3$, ta có $3^6-1=2^3 .7 .11 \, \vdots \, q^2$ hay $q^2 \, \big| \, 2^3 .7 .11$ nên $q=2$.

TH2: Nếu $p \neq 3$, ta có $p^2 \, \big| \, (q+1)\left(q^2-q+1\right)$.

Mà $\left(q+1, q^2-q+1\right)=(q+1,3)=1$ hoặc $3$. Suy ra hoặc $p^2  \, \big| \,  q+1$ hoặc $p^2  \, \big| \,  q^2-q+1$ nên $p < q$.

+ Nếu $q=p+1$ ta có $p=2$, $q=3$.

+ Nếu $q \geq p+2$. 

Ta có $p^6-1=(p^3)^2-1=(p^3-1)(p^3+1)$ nên $q^2  \, \big| \, (p-1)(p+1).(p^2-p+1).(p^2+p+1)$.

Do $(q, p+1)=(q, p-1)=1$ và $\left(p^2-p+1, p^2+p+1\right)=\left(p^2+p+1,2 p\right)=1$ nên ta có hoặc $q^2  \, \big| \,  p^2+p+1$ hoặc $q^2  \, \big| \,  p^2-p+1$.

Mà $q \geq p+2$ nên $q^2 \geq(p+2)^2>p^2+p+1>p^2-p+1$.

Vậy $(p, q)=(2,3) ; \, (3,2)$.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

(1) “Với mọi số tự nhiên \(x,\,\,\sqrt x \) là số vô tỉ” sai, chẳng hạn \(x = 1:\;\sqrt x  = 1\) không là số vô tỉ.

(2) “Bình phương của mọi số thực đều không âm” đúng;

(3) “Có số nguyên cộng với chính nó bằng 0” đúng, số nguyên đó chính là số 0;

(4) “Có số tự nhiên n sao cho 2n – 1 = 0” sai, vì chỉ khi \(n = \frac{1}{2}\) thì 2n – 1 = 0 nhưng \(\frac{1}{2}\) không phải là số tự nhiên.

12 tháng 5 2020
https://i.imgur.com/S1VTCoH.jpg
5 tháng 5 2020

a) Ta có 2n+8=2(n-3)+13

=> 13 chia hết cho n-3

=> n-3\(\in\)Ư(13)={-13;-1;1;13}

ta có bảng

n-3-13-113
n-10246
5 tháng 5 2020

b) Ta có 3n+11=3(n+5)-4

=> 4 chia hết cho n+5

=> n+5\(\in\)Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

ta có bảng

n+5-4-2-1124
n-9-7-6-4-3-1
19 tháng 12 2018

4n-5 vầ 2n-1 nhé ! ok

10 tháng 12 2022

a: 4n-5 chia hết cho 2n-1

=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: B chiahết cho 9

nên \(x+y+6+2+4+2+7\in B\left(9\right)\)
\(\Leftrightarrow x+y+21\in B\left(9\right)\)

\(\Leftrightarrow x+y\in\left\{6;15\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(2;4\right);\left(4;2\right);\left(3;3\right);\left(1;15\right);...;\left(14;1\right)\right\}\)

Vì B chia hết cho 11

và \(\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(2;4\right);\left(4;2\right);\left(3;3\right);\left(1;15\right);...;\left(14;1\right)\right\}\)

nên x=2 va y=4

25 tháng 5 2023

 Bạn ơi, nếu như vậy thì thầy mình sẽ bắt mình chứng minh là chỉ có 2 số 3 với 5 là 2 số có dạng \(2^n-1\) với \(2^n+1\) đó bạn. Nếu bạn không phiền thì chứng minh giúp mình với nhé. Mình cảm ơn bạn trước.