Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:Cho A={0;1;2;3;4;5}.Hỏi có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau sao cho tổng hai chữ số đầu nhỏ hơn tổng hai chữ số sau 1 đơn vị
Bài 2:Với các chữ số 1;2;3;4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên thỏa mãn?
a,gồm có 6 chữ số
b,gồm có 6 chữ số khác nhau
c,gồm có 6 chữ số và chia hết cho 2
Bài 3:Cho X={0;1;2;3;4;5;6}
a,Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau đôi một ?
b,Có bao nhiêu chữ số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5\
c, Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 9 .
Bài 4:Có bao nhiêu số tự nhiên có tính chất.
a,là số chẵn có 2 chữ số không nhết thiết phải khác nhau
b,là số lẻ và có 2 chữ số không nhất thiết phải khác nhau
c,là số lẻ và có hai chữ số khác nhau
d,là số chẵn và có 2 chữ số khác nhau
Bài 5:Cho tập hợp A{1;2;3;4;5;6}
a,có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau hình thành từ tập A
b,có thể lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 2
c,có thể lập được bao nhiêu số gồm 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 5
dài quá
botay.com.vn
Tính chất :
+ Chia hết cho 2 => Hàng đơn vị là : 0 hoặc 2 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 8
+ Chia hết cho 5 => Hàng đơn vị là :0 hoặc 5
a) 304, 340, 430
b) 340, 430
Ta có
\(\overline{abb}+25=\overline{cdc}\)
Do \(a\ne c\) => đâu là phép cộng có nhớ đến hàng trăm => \(b\ge7\) để thoả mãn điều kiện trên
+ Với b=7 \(\overline{a77}+25=100.a+77+25=100.a+102=\overline{cdc}\)
100.a là số tròn chục nên kết quả 100.a+102 phải có chữ số tận cùng là 2 => c=2
\(\Rightarrow\overline{a77}+25=100.a+102=\overline{2d2}=202+10.d\)
\(\Rightarrow100a-10.d=100\Rightarrow10.a-d=10\Rightarrow a=1;d=0\)
\(\overline{abbcdc}=177202\) không phải là số chính phương (số chính phương có tận cùng là 0;1;4;5;6;9) nên b=7 loại
+ Với b=8 \(\Rightarrow\overline{a88}+25=100.a+88+25=100.a+113=\overline{cdc}\)
Do 100.a là số tròn chục nên 100.a+113 pcs chữ số tận cùng là 3 => c=3
\(\Rightarrow\overline{a88}+25=100.a+113=\overline{3d3}=303+10.d\)
\(\Rightarrow100.a-10.d=190\Rightarrow10.a-d=19\)
Do 10.a là số tròn chục nên 10.a-d=19 => d=1 => a=2
\(\Rightarrow\overline{abbcdc}=288313\) Không là số chính phương nên b=8 loại
+ Với b=9 \(\Rightarrow\overline{a99}+25=100.a+99+25=100.a+124=\overline{cdc}\)
Do 100.a là số tròn chục => 100.a+124 có chữ số tận cùng là 4 => c=4
\(\Rightarrow\overline{a99}+25=100.a+124=\overline{4d4}=404+10.d\)
\(\Rightarrow100.a-10.d=280\Rightarrow10.a-d=28\)
Lý luận như trên => d=2 => a=3
\(\Rightarrow\overline{abbcdc}=399424=632^2\) nên chọn b=9
Kết luận: a=3; b=9; c=4; d=2
Theo bài ra ta có
a là chữ số và a không bằng 1 nên \(1< a\le9\)
Xét các trường hợp
+) a = 2 thì \(\overline{bc}=259\div2=129,5\)( loại )
+) a = 3 thì \(\overline{bc}=259\div3=86,33\)( loại )
+) a = 4 thì \(\overline{bc}=259\div4=64,75\)( loại )
+) a = 5 thì \(\overline{bc}=259\div5=51,8\)( loại )
+) a = 6 thì \(\overline{bc}=259\div6\approx43,17\)( loại )
+) a = 7 thì \(\overline{bc}=259\div7=37\)( chọn )
+) a = 8 thì \(\overline{bc}=259\div8=32,375\)( loại )
+) a = 9 thì \(\overline{bc}=259\div9\approx27,78\)( loại )
Vậy a = 7, \(\overline{bc}=37\)