K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

a) Người lái đò đẩy thuyền ra xa

\(\rightarrow\) Thuyền bị người lái đò đẩy ra xa

b) Nhiều người tin yêu bác hồ

\(\rightarrow\) Bác Hồ đc mọi người tin yêu

c) Bọn xấu ném đá lên tàu hỏa

\(\rightarrow\) Tầu hỏa bị bọn xấu ném đá

d) Người ta chuyển giao quả thực phẩm ra ngoài đảo xa

\(\rightarrow\) Quả thực phẩm đc ng ta chuyển giao ra người đảo xa

P/s : Mình ms chuyển cách 1 , nếu bn muốn chuyển ra 2 cách thì chỉ cần bỏ chủ ngữ đi nhé . Chúc bn học tốt !

8 tháng 5 2017

Tìm các câu bị động tương ứng:

a) Người lái đò đẩy thuyền ra xa.

C1: Thuyền bị người lái đò đẩy ra xa.

C2: Thuyền bị đẩy ra xa.

b) Nhiều người tin yêu Bác Hồ.

C1: Bác Hồ được nhiều người tin yêu.

C2: Bác Hồ được tin yêu.

c) Bọn xấu ném đá lên tàu hỏa.

C1: Tàu hỏa bị bọn xấu ném đá.

C2: Tàu hỏa bị ném đá.

d) Người ta chuyển giao thực phẩm ra ngoài đảo xa.

C1: Thực phẩm được người ta chuyển giao ra ngoài đảo xa.

C2: Thực phẩm được chuyển giao ra ngoài đảo xa.

7 tháng 5 2020

a. Thuyền được người lái đò đẩy ra xa.

b. Bác nhận được tin yêu của nhiều người.

c. Đá được người ta chuyển lên xe.

d. Em bé được mẹ rửa chân cho.

e. Tàu hỏa bị bọn xấu ném đá lên.

10 tháng 4 2022

1.Chiếc thuyền bị người ta đẩy ra xa

2.Thuyền bị bọn xấu ném đá

3.Người chiến sĩ cách mạng bị bọn địch bắt giam

4.Diều được chúng tôi thả trên cánh đồng

5.Địch bị bộ đội tấn công trong đêm

10 tháng 4 2022

2 cách

dễ thui ! 

a, Thuyền được Người lái đò đẩy ra xa .

b, Đá bị người ta chuyển lên xe 

#bà_hoàng_lạnh_nhạt 

kb ạ 

26 tháng 2 2019

aThuyen bi nguoi lai do day ra xa

bDa duoc nguoi ta chuyen len xe

22 tháng 4 2017

Trả lời:

a)ngôi chùa này được ng ta xây từ thế kỉ XII

b)thuyền bị gió đẩy ra xa bờ

22 tháng 4 2017

a, Ngôi chùa này được người ta xây từ thế kỉ XIII.

= Ngôi chùa này được xây từ thế kỉ XIII.

b, Thuyền được gió đẩy ra xa bờ.

= Thuyền được đẩy ra xa bờ.

* Cách hai là chuyển đổi chủ thể của hành động là thành phần không bắt buộc trong câu.

Chúc bạn học tốt nha.vui

 Câu 1: (1,5 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: “ Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.”a) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác...
Đọc tiếp
 

Câu 1: (1,5 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

“ Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.”

a) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

b)Trình bày nội dung đoạn trích trên ?

c) Sau khi học xong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em học tập được điều gì ở Bác?

 

 

Câu 2: (1,5 điểm)

Viết một đoạn văn ( từ 7 – 10 câu) kêu gọi mọi người chung tay phòng chống Covid 19, trong đoạn văn có dùng trạng ngữ, câu rút gọn, câu đặc biệt. ( chỉ rõ)

Câu 3: ( 4,0 điểm) Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích.

2
13 tháng 4 2022

Giúp với a

13 tháng 4 2022

Câu 1:

a,

- Đoạn văn trên được trích từ văn bản: "Đức tính giản dị của Bác Hồ".

- Tác giả: Phạm Văn Đồng.

-Bài văn trích trong Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam

b,Nội dung:

Bài văn nhằm chứng minh: Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị hào hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tu tưởng và tình cảm cao đẹp.

c. Học được:

-Phải ăn sống giản dị

Câu 2,3:(Tự nghĩ đừng làm biếng)

 

8 tháng 8 2016

Chuyển đổi các câu sau sang câu bị động theo nhiều cách khác nhau:

a. Bác đã đặt tên cho các đồng chí giúp việc và phục vụ mình.

=> Tên của các đồng chí giúp việc và phục vụ mình đã được Bác đặt cho.

b. Người ta đã mở thêm nhiều tuyến đường mới trong thành phố.

=> Nhiều tuyến đường mới trong thành phố đã được người ta mở thêm.

c. Thực dân Pháp đã đàn áp dã man các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.

=>Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bị thực dân Pháp đàn áp dã man.

d. Các công nhân đã xây xong cầu vào năm 1898.

=>Cầu đã được các công nhân xây xong vào năm 1898

e. Người ta đã dựng một chiếc đồng hồ đếm ngược ở gần Bờ Hồ.

=>Một chiếc đồng hồ đếm ngược đã được người ta dựng ở gần Bờ Hồ

 Câu 15. Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu.“Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phức Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồ vang mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lê những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân,...”1. Đoạn văn...
Đọc tiếp

 

Câu 15. Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu.

“Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phức Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồ vang mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lê những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân,...”

1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ?

2. Chỉ ra các từ ngữ thực hiện phép liệt kê trong đoạn văn và nêu tác dụng của phép liệt kê ấy ?

3. Dựa vào văn bản em đã học cho biết : Sinh hoạt văn hóa được nói tới trong văn bản trên diễn ra vào thời gian nào, không gian nào và nguồn gốc hình thành sinh hoạt văn hóa ấy có nét gì đặc sắc ?

0
Qua dàn ý sau:1. Mở bài: Giới thiệu yêu cầu của đề: cảm nghĩ về thầy cô giáo- những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai.Văn học dân gian từ xa xưa đã nói cho ta bao lần về công ơn của thầy cô giáo. Dù là thời đại nào, thì người thầy vẫn luôn là người ta mãi đề cao, trọng vọng. Và hơn cả, thầy cô giáo luôn để lại trong ta những suy nghĩ, tình cảm lớn lao!2. Thân bài:Lđ 1: Vai trò của...
Đọc tiếp

Qua dàn ý sau:

1. Mở bài:

 Giới thiệu yêu cầu của đề: cảm nghĩ về thầy cô giáo- những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai.

Văn học dân gian từ xa xưa đã nói cho ta bao lần về công ơn của thầy cô giáo. Dù là thời đại nào, thì người thầy vẫn luôn là người ta mãi đề cao, trọng vọng. Và hơn cả, thầy cô giáo luôn để lại trong ta những suy nghĩ, tình cảm lớn lao!

2. Thân bài:

Lđ 1: Vai trò của thầy cô giáo trong cuộc sống của mỗi người.

_THầy cô là người truyền dạy tri thức.

_Thầy cô chắp cánh cho những niềm tin và ước mơ của mỗi người.

_Thầy cô đem đến những bài học làm người, dạy ta cách sống đúng đắn và giúp chúng ta trưởng thành hơn mỗi ngày.

_Tạo ra bước ngoặt đổi thay trong nhận thức, trong tình cảm của mỗi chúng ta.

LĐ 2: Thầy cô- hình ảnh của sự chuẩn mực và đức hi sinh.

_Ngoại hình, trang phục: thầy cô trong tà áo dài thướt tha, trong những bộ đồ công sở nghiêm túc nhưng không phải vẻ lạnh lùng xa cách mà luôn gần gũi, yêu thương học trò hết mực.

_Thấu hiểu từng tâm tư, tình cảm của học sinh thông qua những bài giảng, những câu chuyện nhỏ trong mỗi tiết học.

_Quan tâm đến học sinh bằng tất cả yêu thương của người cha, người mẹ và luôn lo lắng cho tương lai của học trò.

_Lời trách mắng của thầy cô không bao giờ là sự vùi dập hay trù ghét, tất cả đều xuất phát từ trái tim hi vọng học sinh khôn lớn trưởng thành mỗi ngày.

LĐ 3: Tình cảm của học trò với thầy cô giáo.

_Sự biết ơn trân trọng trước những nhọc nhằn của thầy cô. 

_Đôi khi  là sự giận hờn trước cái nhìn đầy nghiêm khắc của thầy cô nhưng sau này nhìn lại, mỗi người thêm nhận thức và hiểu được sự quan tâm lớn lao từ thầy cô dành cho mình.

_Mỗi bài học của thầy cô luôn là hành trang được học trò trân trọng dẫu có trở thành người đi đò nhưng tuyệt không quên bến đò cùng người lái đò năm xưa.

_Những cố gắn trong học tập của học trò, những bông hoa điểm mười, những đóa hoa, những sự biết ơn...là tình cảm lớn của học trò với thầy cô giáo- người chắp cánh tri thức và dựng xây tương lai cho ta.

3. Kết bài:

Thầy cô là người cha, người mẹ của mỗi người. Dưới tình thương của thầy cô, chúng ta mỗi ngày một trưởng thành. Và dù là người học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường hay đã sớm xa nơi trường xưa thì ta cũng không được quên đi công ơn cô thầy dạy dỗ ta nên người. 

Em hãy làm một bài văn theo dàn ý đó.

0