K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

\(\frac{x^4-1}{x-1}=\frac{B}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)}{\left(x-1\right)}=\frac{B}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)}{\left(x-1\right)}=\frac{B}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=\frac{B}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left(x^2+1\right)=B\)

\(\Leftrightarrow B=\left(x^2+2x+1\right)\left(x^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow B=x^4+2x^3+x^2+x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow B=x^4+2x^3+2x^2+2x+1\)

Em không biết đúng hay sai đâu nhé?!

16 tháng 7 2019

Ta có: \(\frac{x^4-1}{x-1}=\frac{B}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow B\left(x-1\right)=\left(x^4-1\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow B\left(x-1\right)=\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow B\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow B\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow B=\frac{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)^2}{x-1}\)

Vậy \(B=\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)^2\)

1 tháng 4 2020

\({ x^3\over x^4-1 }={{ a(x+1)+b(x-1)}\over{x^2-1}} +{{cx+d}\over{x^2+1}}\)=\({(ax+a+bx-b)(x^2 +1) +(cx+d) (x^2-1)}\over{x^4-1}\) =\({ax^3 +ax^2+bx^3-bx^2+ax+a+bx-b +cx^3 +dx^2-cx-d}\over{x^4-1} \) Suy ra \(x^3=ax^3 +ax^2+bx^3-bx^2+ax+a+bx-b +cx^3 +dx^2-cx-d \) \(= x^3(a+b+c)+x^2(a-b+d)+x(a+b-c)+(a-b-d)\) Điều này chỉ xảy ra khi đồng thời : a+b+c=1; a-b+d=0; a+b-c=0; a-b-d=0 khi và chỉ khi a=0,25 ; b=0,25 ; c=0,5 ; d=0

Vậy .......

                                               

                                               

                                               

1 tháng 4 2020

Biến đổi đẳng thức về dạng : 

\(\frac{x^3}{x^4-1}=\frac{\left(a+b+c\right).x^3+\left(a-b+d\right).x^2+\left(a+b-c\right).x+\left(a-b-d\right)}{x^4-1}\)

Suy ra \(\hept{\begin{cases}a+b+c=1\\a-b+d=0\\a+b-c=0\end{cases}}\)Giải ra ta được a=b=1/4 ; c = 1/2 ; d = 0 

             \(\hept{a-b-d=0}\)

( Lưu ý : Phần lưu ý này không cần phải ghi : Nối dấu ngoặc 3 ý và dấu ngoặc 1 ý làm 1  ) 

3 tháng 4 2021

a, \(B=\left(\frac{9-3x}{x^2+4x-5}-\frac{x+5}{1-x}-\frac{x+1}{x+5}\right):\frac{7x-14}{x^2-1}\)

\(=\left(\frac{9-3x}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}+\frac{\left(x+5\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}\right):\frac{7\left(x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{9-3x+x^2+10x+25-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{7\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{35+7x}{x+5}\frac{x+1}{7\left(x-2\right)}=\frac{7\left(x+5\right)\left(x+1\right)}{7\left(x+5\right)\left(x-2\right)}=\frac{x+1}{x-2}\)

b, Ta có : \(\left(x+5\right)^2-9x-45=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x+25-9x-45=0\Leftrightarrow x^2+x-20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=5\end{cases}}\)

TH1 : Thay x = 4 vào biểu thức ta được : \(\frac{4+1}{4-2}=\frac{5}{2}\)

TH2 : THay x = 5 vào biểu thức ta được : \(\frac{5+1}{5-2}=\frac{6}{3}=2\)

c, Để B nhận giá trị nguyên khi \(\frac{x+1}{x-2}\inℤ\Rightarrow x-2+3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow3⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x - 21-13-3
x315-1
3 tháng 4 2021

d, Ta có : \(B=-\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{x+1}{x-2}=-\frac{3}{4}\)ĐK : \(x\ne2\)

\(\Rightarrow4x+4=-3x+6\Leftrightarrow7x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)( tmđk )

e, Ta có B < 0 hay \(\frac{x+1}{x-2}< 0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}}}\)( ktm )

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}\Rightarrow-1< x< 2}\)

6 tháng 3 2020

a) 

Thay x = -1 ( thỏa mãn ĐKXĐ ) vào biểu thức B , ta có :

\(B=\frac{2+1}{-1}=\frac{3}{-1}=-3\)

b) \(A=\frac{1}{x-2}-\frac{2x}{4-x^2}+\frac{1}{2+x}\)

\(A=\frac{1}{x-2}+\frac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{x+2}\)

\(A=\frac{x+2+2x+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(A=\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

c) Ta có : 

\(P=A.B\)

\(P=\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{2-x}{x}\)

Mà P = 1/2

\(\Leftrightarrow\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{-\left(x-2\right)}{x}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x+2}.\frac{-1}{1}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3}{x+2}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+2=-6\Leftrightarrow x=-8\)( thỏa mãn )

d) P nguyên dương

\(\Leftrightarrow\frac{-3}{x+2}\)nguyên dương

<=> x + 2 thuộc Ư(3) { -1 ; -3 }

Bảng tìm x

x+2-1-3
x-3(Nhận)-5(loại)

Vậy ....................

6 tháng 3 2020

cảm ơn bn nhé nhg mk hỏi sao x +2x+ x= 3x đc z mk tưởng là 4x

10 tháng 12 2020

\(A=\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right)\div\left(\frac{x^2-2x}{x^3-x^2+x}\right)\)

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)

 \(=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1}{x^2-x+1}-\frac{2}{x+1}\right)\div\left(\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x^2-x+1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\frac{2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\div\frac{x-2}{x^2-x+1}\)

\(=\left(\frac{x+1+x+1-2x^2+2x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\times\frac{x^2-x+1}{x-2}\)

\(=\frac{-2x^2+4x}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\times\frac{x^2-x+1}{x-2}\)

\(=\frac{-2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{-2x}{x+1}\)

b) \(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{4}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(loai\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(nhan\right)\end{cases}}\)

Với x = -1/2 => \(A=\frac{-2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)}{-\frac{1}{2}+1}=2\)

c) Để A ∈ Z thì \(\frac{-2x}{x+1}\)∈ Z

=> -2x ⋮ x + 1

=> -2x - 2 + 2 ⋮ x + 1

=> -2( x + 1 ) + 2 ⋮ x + 1

Vì -2( x + 1 ) ⋮ ( x + 1 )

=> 2 ⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư(2) = { ±1 ; ±2 }

x+11-12-2
x0-21-3

Các giá trị trên đều tm \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)

Vậy x ∈ { -3 ; -2 ; 0 ; 1 }

27 tháng 3 2020

\(C=A+B=\frac{x^4+1}{x^4-x^3+2x^2-x+1}+\frac{x}{x^2-x+1}\)

\(=\frac{x^4+1}{x^4-x^3+x^2+x^2-x+1}+\frac{x}{x^2-x+1}\)

\(=\frac{x^4+1}{\left(x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{x^3+x}{\left(x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\frac{x^4+x^3+x+1}{\left(x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\frac{\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2+1}\)

\(C=0\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-1\)

24 tháng 11 2018

2, \(\frac{x^2}{2}+\frac{y^2}{3}+\frac{z^2}{4}=\frac{x^2+y^2+z^2}{5}\)

<=>\(\left(\frac{x^2}{2}-\frac{x^2}{5}\right)+\left(\frac{y^2}{3}-\frac{y^2}{5}\right)+\left(\frac{z^2}{4}-\frac{z^2}{5}\right)=0\)

<=>\(\frac{3}{10}x^2+\frac{2}{15}y^2+\frac{1}{20}z^2=0\)

<=>x=y=z=0

24 tháng 11 2018

4,

a, \(\frac{1}{x\left(x^2+1\right)}=\frac{a}{x}+\frac{bx+c}{x^2+1}\)

=>\(\frac{1}{x\left(x^2+1\right)}=\frac{ax^2+a+bx^2+cx}{x\left(x^2+1\right)}=\frac{\left(a+b\right)x^2+cx+a}{x\left(x^2+1\right)}\)

Đồng nhất 2 phân thức ta được:

\(\hept{\begin{cases}a+b=0\\c=0\\a=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-1\\c=0\\a=1\end{cases}}}\)

b,a=1/4,b=-1/4

c, a=-1,b=1,c=1